Pteridospermatophyta (Pteridospermes o "falgueres amb llavors") és un terme, de conveniència, que es refereix a diversos grups de plantes espermatòfites extintes que tenen fulles semblants a les falgueres. L'evidència fòssil més antiga d'aquest grup és del període Devonià,[1] i varen prosperar particularment durant el període carbonífer. El pteridosperms van declinar durant l'era Mesozoica i el Cretaci amb algun supervivent fins a l'Eocè.[2]
Les pteridospermatophytes no tenen encara una posició precisa dins la taxonomia vegetal i semblen ésser un tàxon parafilètic. En alguns casos semblen ésser afiliables a les gimnospermes, en altres s'han proposat com ancestres possibles de les angiospermes.
Els següents ordres sovint es coneixen dins Pteridospermatophyta
Pteridospermatophyta (Pteridospermes o "falgueres amb llavors") és un terme, de conveniència, que es refereix a diversos grups de plantes espermatòfites extintes que tenen fulles semblants a les falgueres. L'evidència fòssil més antiga d'aquest grup és del període Devonià, i varen prosperar particularment durant el període carbonífer. El pteridosperms van declinar durant l'era Mesozoica i el Cretaci amb algun supervivent fins a l'Eocè.
Les pteridospermatophytes no tenen encara una posició precisa dins la taxonomia vegetal i semblen ésser un tàxon parafilètic. En alguns casos semblen ésser afiliables a les gimnospermes, en altres s'han proposat com ancestres possibles de les angiospermes.
Kapraďosemenné (Pteridospermophyta) jsou vymřelé dřeviny až stromového nebo liánového vzrůstu. Velké listy vzhledu kapradinových vějířů byly bohatě zpeřené. Vyskytují se ve svrchním devonu, ve větším množství a rozmanitosti v karbonu a v permu; zasahují až do spodního triasu.
Do stejného rostlinného oddělení jako kapraďosemenné rostliny se občas řadí i žijící cykasy či vymřelé Bennettitales, které se z kapraďosemenných s největší pravděpodobností vyvinuly.
Tento článek je příliš stručný nebo postrádá důležité informace.Pteridospermophyta eli siemensaniaiset on joukko esihistoriallisia siemenkasveja. Sen edustajia esiintyi devonikaudelta liitukaudelle.[1] Monimuotoiseen kasviryhmään on luokiteltu kaikki siemenkasvit, jotka eivät kuuluneet havupuihin, neidonhiuspuihin, käpypalmuihin tai koppisiemenisiin. Pteridospermophytan kasveja on kutsuttu saniaispuiksi, koska joidenkin ryhmien lehdet muistuttavat saniaisen lehtiä. Niillä on kuitenkin vain vähän geneettistä yhteyttä saniaisiin.[2][3]
Kivihiilikaudella ja permikaudella ne olivat olennainen osa kasvikuntaa. Joukkoon kuuluvista lahkoista varhaisimpia oli Lyginopteridales, johon kuuluivat heimot Lyginopteridaceae ja Elkinsiaceae. Suurikokoisimpiin kuuluivat puolestaan lahkon Medullosales kasvit. Tähän lahkoon kuuluivat Neuropteris, Alethopteris, Lonchopteris ja Odontopteris. Muita lahkoja olivat Umkomasiales, Glossopteridales, Caytoniales, Leptostrobales, Matatiellales, Petriellales, Hamswviales ja Callistophytales.[2][3]
Pteridospermophyta eli siemensaniaiset on joukko esihistoriallisia siemenkasveja. Sen edustajia esiintyi devonikaudelta liitukaudelle. Monimuotoiseen kasviryhmään on luokiteltu kaikki siemenkasvit, jotka eivät kuuluneet havupuihin, neidonhiuspuihin, käpypalmuihin tai koppisiemenisiin. Pteridospermophytan kasveja on kutsuttu saniaispuiksi, koska joidenkin ryhmien lehdet muistuttavat saniaisen lehtiä. Niillä on kuitenkin vain vähän geneettistä yhteyttä saniaisiin.
Kivihiilikaudella ja permikaudella ne olivat olennainen osa kasvikuntaa. Joukkoon kuuluvista lahkoista varhaisimpia oli Lyginopteridales, johon kuuluivat heimot Lyginopteridaceae ja Elkinsiaceae. Suurikokoisimpiin kuuluivat puolestaan lahkon Medullosales kasvit. Tähän lahkoon kuuluivat Neuropteris, Alethopteris, Lonchopteris ja Odontopteris. Muita lahkoja olivat Umkomasiales, Glossopteridales, Caytoniales, Leptostrobales, Matatiellales, Petriellales, Hamswviales ja Callistophytales.
Zaadvarens (Pteridospermales, Pteridospermae, Pteridospermopsida of Pteridospermatophyta) is een polyfyletische groep, een vormtaxon van op het eerste gezicht veel op varens gelijkende, uitgestorven planten. De voortplanting geschiedde door middel van zaden. De zaadknop bestaat daarbij uit een door één of twee integumenten omgeven macrosporangium. In de zaadknop vinden de ontwikkeling plaats van de macrospore tot macrogametofyt, de bevruchting en de eerste ontwikkeling van de sporofyt tot een zaad.
De oudste fossielen van deze planten zijn bekend uit het Onder Devoon, en in het Carboon kwamen zij weelderig voor. Fossielen zijn bekend van Noordwest Europa (Westfalien B, C, D en het Stefanien), de groep is uitgestorven in het Perm (Rotliegendes).
De zaadvarens vormen een polyfyletische groep, met verschillende ordes. Deze ordes en die van de naaktzadigen wisselen elkaar af in de fylogenetische stamboom. In een sterk vereenvoudigde stamboom vormen ze een polyfyletische klasse, die een zustergroep is van de overige zaadplanten.
Indien de polyfyletische groepen worden uitgesplitst, krijgt men de volgende fylogenetische stamboom:[1]
(oud = Reticulopteris)
Zaadvarens (Pteridospermales, Pteridospermae, Pteridospermopsida of Pteridospermatophyta) is een polyfyletische groep, een vormtaxon van op het eerste gezicht veel op varens gelijkende, uitgestorven planten. De voortplanting geschiedde door middel van zaden. De zaadknop bestaat daarbij uit een door één of twee integumenten omgeven macrosporangium. In de zaadknop vinden de ontwikkeling plaats van de macrospore tot macrogametofyt, de bevruchting en de eerste ontwikkeling van de sporofyt tot een zaad.
De oudste fossielen van deze planten zijn bekend uit het Onder Devoon, en in het Carboon kwamen zij weelderig voor. Fossielen zijn bekend van Noordwest Europa (Westfalien B, C, D en het Stefanien), de groep is uitgestorven in het Perm (Rotliegendes).
Frøbregner (Pteridospermatophyta) er en utdødd gruppe av nakenfrøede planter. Gruppen ble dominerende på slutten av devon og dannet store skoger i perm og trias. På slutten av perm forsvant store grupper, særlig den karakteristiske Glossopteris-floraen. I trias dominerte en tilsvarende Dicrodium-flora, som forsvant på slutten av av perioden. I løpet av kritt hadde blomsterplanter og bartrær nesten fullstendig overtatt. Fossiler fra Tasmania antyder at frøbregner kan ha overlevd der helt til eocen.[1]
Frøbregnene har en usikker systematisk posisjon. Trolig er gruppen parafyletisk og kan ha gitt opphav bade til moderne nakenfrøede og blomsterplanter.[2] Frøbregnenes frø grodde på en annen måte en frøene til nålevende plante. Selve frøet satt mer eller mindre eksponert i en begerliknende struktur. Selv om frøene var tydelige nakenfrøede, var bladverket bregneaktig og mykt, uten det harde vedvevet som kjennetegner bladene til for eksempel konglepalmer.[3] Frøbregnenen var vindpollinerte.
Flere ordner av fossile planter regnes til frøbregnene:
Frøbregner (Pteridospermatophyta) er en utdødd gruppe av nakenfrøede planter. Gruppen ble dominerende på slutten av devon og dannet store skoger i perm og trias. På slutten av perm forsvant store grupper, særlig den karakteristiske Glossopteris-floraen. I trias dominerte en tilsvarende Dicrodium-flora, som forsvant på slutten av av perioden. I løpet av kritt hadde blomsterplanter og bartrær nesten fullstendig overtatt. Fossiler fra Tasmania antyder at frøbregner kan ha overlevd der helt til eocen.
Frøbregnene har en usikker systematisk posisjon. Trolig er gruppen parafyletisk og kan ha gitt opphav bade til moderne nakenfrøede og blomsterplanter. Frøbregnenes frø grodde på en annen måte en frøene til nålevende plante. Selve frøet satt mer eller mindre eksponert i en begerliknende struktur. Selv om frøene var tydelige nakenfrøede, var bladverket bregneaktig og mykt, uten det harde vedvevet som kjennetegner bladene til for eksempel konglepalmer. Frøbregnenen var vindpollinerte.
Flere ordner av fossile planter regnes til frøbregnene:
Arberiales Calamopityales Callistophytales Corystospermales Gigantopteridales Glossopteridales Leptostrobales PeltaspermalesFröormbunkar (Pteridospermaphyta) är utdöda växter som förekom mellan karbon och krita. Det är ingen naturlig (monofyletisk) grupp, utan ett samlingsnamn för olika arter med frön och ormbunkslika sammansatta blad. Termen är föråldrad men ändå användbar när man vill beskriva ett fossil med ett sådant utseende, men där inte släktskapen är känd.
Eftersom fröormbunkarna inte är varandras närmaste släktingar är utseendet helt avgörande för vilka som anses höra till kategorin. Vissa fröormbunkar var små träd med upprätt stam. De hade spiralställda stora blad som var upprepat parbladiga och liknade bladen hos stora ormbunkar eller trädormbunkar. Vissa fröormbunkar var istället lianer. Steletypen (kärlens placering i stammen) skilde sig åt i de olika undergrupperna och omfattade både protostele och eustele. Träet var uppbyggt av parenkym och tunnväggiga trakeider. Flera fossil har band av stenceller (sklerenkym) i barken.
På bladen fanns frön och pollensäckar, detta är något som inte finns hos ormbunkar eller trädormbunkar och fröormbunkar kan vara tidiga fröväxter. Hos moderna fröväxter sitter pollensäckar och frön i specialiserade bildningar (kottar, blommor) men så är det inte hos fröormbunkar. Fröna satt på vanliga blad, samlade i små bägare.
De äldsta kända fossilen av fröormbunkar är från karbon, perioden som började för 360 miljoner år sedan. Den modernaste gruppen, Caytoniales dog ut under krita, perioden som tog slut för 65 miljoner år sedan. Särskilt under karbon utgjorde fröormbunkar en stor den av landvegetationen. [1]Fröormbunkarna minskade i antal under mesozoicum och i slutet av krita var gruppen nästan helt utdöd, men några fossil från Tasmanien tyder på att fröormbunkar levde där in i eocen[2]
Linné indelade vissa grupper av kottepalmerna, främst Zamia-arterna, som jämförbara med fröormbunkarna. En del Zamia-arter finns fortfarande kvar i Amerikas tropiska eller subtropiska områden. Deras växtsätt och utseende påminner om trädartade ormbunkar. De äldre botanisterna Linné och fransmannen Antoine-Laurent de Jussieu (1748-1836) sammanförde dessa arter med ormbunkarna på grund av deras utseende och förökning. Den moderna systematiken ser annorlunda ut.
Taylor och Taylor anger följande ordningar:
Fröormbunkar (Pteridospermaphyta) är utdöda växter som förekom mellan karbon och krita. Det är ingen naturlig (monofyletisk) grupp, utan ett samlingsnamn för olika arter med frön och ormbunkslika sammansatta blad. Termen är föråldrad men ändå användbar när man vill beskriva ett fossil med ett sådant utseende, men där inte släktskapen är känd.
Це дерева, чагарники, ліани з великим складним листям перистої будови, часто з вильчастим стрижнем. У примітивних форм замість листя багаторазово розгалужені сплощені системи теломів. Стебла з серцевиною або без неї (прото-і еустеличні), у Medullosales провідні тканини розчленовані на паралельні пучки. Жилкування сегментів листа відкрите, рідше сітчасте. Пилкові органи розгалужені, більш-менш листоподібні, з пучками вільних або зрощених спорангіїв, у Medullosales з великими радіально-симетричними складної будови синангіями (комплексами зрощених спорангіїв). Пилок різноманітної будови, мішкові або безмішкові, зошитих рубцем і в різному ступені розвиненою дистальною борозною або без неї (передпилок). Насіннєві органи листоподібні. Сім'ябруньки радіально або двосторонньо симетричні, у примітивних форм з лопатевим покровом, що не створює оформленого пилковходу. Пилок потрапляв в спеціальний лійчастий виріст на верхівці ядра насіння (нуцеллуса). Від цього типу є переходи до сім'ябруньок з цим пилковходом.
Філогенетична кладограма сперматофітів за Novíkov & Barabaš-Krasni 2015[1], на якій сказано родинні зв'язки насінних папоротей з іншими насінними рослинами.
Spermatophytina†Moresnetiopsida Doweld 2001
†Lyginopteridopsida Novák 1961 emend. Anderson, Anderson & Cleal 2007
†Pachytestopsida Doweld 2001
†Callistophytales Rothwell 1981 emend. Anderson, Anderson & Cleal 2007
†Peltaspermopsida Doweld 2001
†Umkomasiales Doweld 2001
†Phasmatocycadopsida Doweld 2001
†Pentoxylopsida Pant ex Doweld 2001
†Dictyopteridiopsida Doweld 2001
†Cycadeoideopsida Scott 1923
†Caytoniopsida Thomas ex Frenguelli 1946
Magnoliopsida (квіткові)
Cycadopsida (саговники)
Ginkgoopsida (гінгко)
Pinopsida (хвойні)
Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta). Chứng cứ hóa thạch sớm nhất cho thực vật thuộc loại này là chi Elkinsia có niên đại vào cuối kỷ Devon.[1] Chúng đã phát triển thịnh vượng trong các kỷ như kỷ Than đá và kỷ Permi. Dương xỉ hạt suy tàn trong đại Trung sinh và gần như đã biến mất hoàn toàn vào cuối kỷ Creta, mặc dù một số thực vật tương tự như dương xỉ hạt dường như còn sống sót tới thế Eocen, dựa trên các hóa thạch tìm thấy tại Tasmania.[2]
Khái niệm dương xỉ hạt có nguồn gốc từ cuối thế kỷ 19 khi các nhà cổ thực vật học nhận ra rằng nhiều hóa thạch kỷ Than đá tương tự như các lá lược của dương xỉ có các đặc điểm giải phẫu giống như các loài thực vật có hạt còn sinh tồn ngày nay là tuế hơn. Năm 1899 nhà cổ thực vật học người Đức là Henry Potonié đã nghĩ ra thuật ngữ "Cycadofilices" ("tuế-dương xỉ") cho các hóa thạch này, gợi ý rằng chúng là một nhóm thực vật không hạt là trung gian giữa dương xỉ và tuế.[3] Sau đó, các nhà cổ thực vật học người Anh là Frank Oliver và Dukinfield Henry Scott (với sự trợ giúp của sinh viên của Oliver vào thời gian đó là Marie Stopes) đã phát hiện ra điều cực kỳ quan trọng là một số trong số các lá lược này (chi Lyginopteris) là gắn liền với hạt (chi Lagenostoma) có các lông tuyến đồng nhất và rất khác biệt, và kết luận rằng cả lá lược và hạt đều thuộc về cùng một loài thực vật.[4] Sau đó, chứng cứ bổ sung cũng gợi ý rằng hạt cũng gắn với các lá lược kỷ Than đá giống như dương xỉ là chi Dicksonites,[5] Neuropteris[6] và Aneimites.[7] Ban đầu người ta cho rằng chúng là "hóa thạch chuyển tiếp" trung gian giữa dương xỉ và tuế, và đặc biệt trong thế giới tiếng Anh thì người ta nói đến chúng như là "dương xỉ hạt" hay "pteridospermae". Ngày nay, mặc dù được phần lớn các nhà cổ thực vật học cho là chỉ có quan hệ họ hàng xa với dương xỉ, nhưng các tên gọi chưa chuẩn xác này vẫn được sử dụng trong nhiều tài liệu. Hiện tại, 4 bộ thực vật có hạt đại Cổ sinh có xu hướng được coi là dương xỉ hạt bao gồm Lyginopteridales, Medullosales, Callistophytales và Peltaspermales.
Phát hiện của họ đã thu hút được sự quan tâm đáng kể vào thời gian đó, do dương xỉ hạt là nhóm tuyệt chủng đầu tiên của thực vật có mạch được nhận dạng chỉ thuần túy là bằng hồ sơ hóa thạch. Vào thế kỷ 19 thì kỷ Than đá thường được nhắc tới như là "Kỷ nguyên Dương xỉ" nhưng các phát hiện này trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 20 đã làm sáng tỏ rằng " Kỷ nguyên Dương xỉ hạt" có lẽ là miêu tả tốt hơn.
Trong thế kỷ 20 khái niệm dương xỉ hạt được mở rộng để bao gồm một loạt các nhóm thực vật có hạt thuộc đại Trung sinh với các lá lược tương tự như dương xỉ, như Corystospermaceae. Một số nhà cổ thực vật học cũng gộp các nhóm thực vật có hạt với các lá nguyên như Glossopteridales và Gigantopteridales, kéo dãn khái niệm này ra. Trong ngữ cảnh của các mô hình phát sinh chủng loài hiện tại,[8] các nhóm thường được nhắc tới như là dương xỉ hạt dường như là lan rộng tự do trong phạm vi của các nhánh, và nhiều nhà cổ thực vật ngày nay nói đến dương xỉ hạt như là một nhóm hạng loại phân loại cận ngành không có dòng dõi chung. Một trong số ít đặc trưng có thể hợp nhất nhóm này là lá noãn được sinh ra trong một bộ phận hình chén, một nhóm các nhánh bao quanh, nhưng điều này vẫn chưa được xác nhận cho tất cả các nhóm "dương xỉ hạt".
Liên quan tới giá trị lâu dài của sự phân chia này, nhiều nhà cổ thực vật học vẫn sử dụng kiểu gộp nhóm dương xỉ hạt theo ý nghĩa phi chính thức như là thực vật có hạt không phải là thực vật hạt kín, thông (thông hay Cordaitales), bạch quả hay tuế (tuế hay Bennettitales). Điều này là hữu dụng đối với các nhóm thực vật có hạt đã tuyệt chủng mà mối quan hệ hệ thống hóa của chúng vẫn mang tính chất suy đoán, do chúng có thể được phân loại như là dương xỉ hạt mà không có ngụ ý hợp lệ nào đề cập tới các mối quan hệ hệ thống hóa của chúng. Bên cạnh đó, từ góc nhìn thuần túy mang tính quản lý thì thuật ngữ dương xỉ hạt là tóm tắt hữu ích để mô tả các lá lược giống như dương xỉ có lẽ là do các thực vật có hạt tạo ra, được tìm thấy phổ biến trong nhiều hóa thạch của quần hệ thực vật đại Cổ sinh và Trung sinh.
Một cây phát sinh chủng loài thực vật có hạt dựa theo công trình của Novíkov & Barabaš-Krasni (2015)[9] với các tác giả đơn vị phân loại lấy theo Anderson, Anderson & Cleal (2007)[10] chỉ ra các mối quan hệ với các nhánh tuyệt chủng.
Spermatophytina†Moresnetiopsida Doweld 2001
†Lyginopteridopsida Novák 1961 emend. Anderson, Anderson & Cleal 2007
†Pachytestopsida Doweld 2001
†Callistophytales Rothwell 1981 emend. Anderson, Anderson & Cleal 2007
†Peltaspermopsida Doweld 2001
†Umkomasiales Doweld 2001
†Phasmatocycadopsida Doweld 2001
†Pentoxylopsida Pant ex Doweld 2001
†Dictyopteridiopsida Doweld 2001
†Cycadeoideopsida Scott 1923
†Caytoniopsida Thomas ex Frenguelli 1946
Angiospermae (thực vật có hoa)
Cycadopsida (tuế)
Ginkgoopsida (bạch quả)
Pinopsida (thông)
Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta). Chứng cứ hóa thạch sớm nhất cho thực vật thuộc loại này là chi Elkinsia có niên đại vào cuối kỷ Devon. Chúng đã phát triển thịnh vượng trong các kỷ như kỷ Than đá và kỷ Permi. Dương xỉ hạt suy tàn trong đại Trung sinh và gần như đã biến mất hoàn toàn vào cuối kỷ Creta, mặc dù một số thực vật tương tự như dương xỉ hạt dường như còn sống sót tới thế Eocen, dựa trên các hóa thạch tìm thấy tại Tasmania.
Khái niệm dương xỉ hạt có nguồn gốc từ cuối thế kỷ 19 khi các nhà cổ thực vật học nhận ra rằng nhiều hóa thạch kỷ Than đá tương tự như các lá lược của dương xỉ có các đặc điểm giải phẫu giống như các loài thực vật có hạt còn sinh tồn ngày nay là tuế hơn. Năm 1899 nhà cổ thực vật học người Đức là Henry Potonié đã nghĩ ra thuật ngữ "Cycadofilices" ("tuế-dương xỉ") cho các hóa thạch này, gợi ý rằng chúng là một nhóm thực vật không hạt là trung gian giữa dương xỉ và tuế. Sau đó, các nhà cổ thực vật học người Anh là Frank Oliver và Dukinfield Henry Scott (với sự trợ giúp của sinh viên của Oliver vào thời gian đó là Marie Stopes) đã phát hiện ra điều cực kỳ quan trọng là một số trong số các lá lược này (chi Lyginopteris) là gắn liền với hạt (chi Lagenostoma) có các lông tuyến đồng nhất và rất khác biệt, và kết luận rằng cả lá lược và hạt đều thuộc về cùng một loài thực vật. Sau đó, chứng cứ bổ sung cũng gợi ý rằng hạt cũng gắn với các lá lược kỷ Than đá giống như dương xỉ là chi Dicksonites, Neuropteris và Aneimites. Ban đầu người ta cho rằng chúng là "hóa thạch chuyển tiếp" trung gian giữa dương xỉ và tuế, và đặc biệt trong thế giới tiếng Anh thì người ta nói đến chúng như là "dương xỉ hạt" hay "pteridospermae". Ngày nay, mặc dù được phần lớn các nhà cổ thực vật học cho là chỉ có quan hệ họ hàng xa với dương xỉ, nhưng các tên gọi chưa chuẩn xác này vẫn được sử dụng trong nhiều tài liệu. Hiện tại, 4 bộ thực vật có hạt đại Cổ sinh có xu hướng được coi là dương xỉ hạt bao gồm Lyginopteridales, Medullosales, Callistophytales và Peltaspermales.
Phát hiện của họ đã thu hút được sự quan tâm đáng kể vào thời gian đó, do dương xỉ hạt là nhóm tuyệt chủng đầu tiên của thực vật có mạch được nhận dạng chỉ thuần túy là bằng hồ sơ hóa thạch. Vào thế kỷ 19 thì kỷ Than đá thường được nhắc tới như là "Kỷ nguyên Dương xỉ" nhưng các phát hiện này trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 20 đã làm sáng tỏ rằng " Kỷ nguyên Dương xỉ hạt" có lẽ là miêu tả tốt hơn.
Trong thế kỷ 20 khái niệm dương xỉ hạt được mở rộng để bao gồm một loạt các nhóm thực vật có hạt thuộc đại Trung sinh với các lá lược tương tự như dương xỉ, như Corystospermaceae. Một số nhà cổ thực vật học cũng gộp các nhóm thực vật có hạt với các lá nguyên như Glossopteridales và Gigantopteridales, kéo dãn khái niệm này ra. Trong ngữ cảnh của các mô hình phát sinh chủng loài hiện tại, các nhóm thường được nhắc tới như là dương xỉ hạt dường như là lan rộng tự do trong phạm vi của các nhánh, và nhiều nhà cổ thực vật ngày nay nói đến dương xỉ hạt như là một nhóm hạng loại phân loại cận ngành không có dòng dõi chung. Một trong số ít đặc trưng có thể hợp nhất nhóm này là lá noãn được sinh ra trong một bộ phận hình chén, một nhóm các nhánh bao quanh, nhưng điều này vẫn chưa được xác nhận cho tất cả các nhóm "dương xỉ hạt".
Liên quan tới giá trị lâu dài của sự phân chia này, nhiều nhà cổ thực vật học vẫn sử dụng kiểu gộp nhóm dương xỉ hạt theo ý nghĩa phi chính thức như là thực vật có hạt không phải là thực vật hạt kín, thông (thông hay Cordaitales), bạch quả hay tuế (tuế hay Bennettitales). Điều này là hữu dụng đối với các nhóm thực vật có hạt đã tuyệt chủng mà mối quan hệ hệ thống hóa của chúng vẫn mang tính chất suy đoán, do chúng có thể được phân loại như là dương xỉ hạt mà không có ngụ ý hợp lệ nào đề cập tới các mối quan hệ hệ thống hóa của chúng. Bên cạnh đó, từ góc nhìn thuần túy mang tính quản lý thì thuật ngữ dương xỉ hạt là tóm tắt hữu ích để mô tả các lá lược giống như dương xỉ có lẽ là do các thực vật có hạt tạo ra, được tìm thấy phổ biến trong nhiều hóa thạch của quần hệ thực vật đại Cổ sinh và Trung sinh.
Птеридоспермы — группы вымерших палеозойских и мезозойских растений.
С тех пор как Оливер и Скотт открыли семена на вайях, имеющих папоротниковидный облик, количество растений, отнесенных к «семенным папоротникам», стало быстро расти. При этом исследователи часто относили тот или иной род к птеридоспермам только по той причине, что не находили на листьях спорангиев.
С. В. Мейен называл гинкго современным птеридоспермом[2].
Древнейшие окаменелости семенных папоротников Corystospermales известны из отложений формации Умм-Ирна (Umm Irna formation) лопинского отдела (en:Lopingian) пермского периода палеозоя (от 260 млн до 252 млн л. н.), залегающих на территории Иордании вдоль восточного берега Мёртвого моря[3].
Птеридоспермы — группы вымерших палеозойских и мезозойских растений.
С тех пор как Оливер и Скотт открыли семена на вайях, имеющих папоротниковидный облик, количество растений, отнесенных к «семенным папоротникам», стало быстро расти. При этом исследователи часто относили тот или иной род к птеридоспермам только по той причине, что не находили на листьях спорангиев.
С. В. Мейен называл гинкго современным птеридоспермом.
Древнейшие окаменелости семенных папоротников Corystospermales известны из отложений формации Умм-Ирна (Umm Irna formation) лопинского отдела (en:Lopingian) пермского периода палеозоя (от 260 млн до 252 млн л. н.), залегающих на территории Иордании вдоль восточного берега Мёртвого моря.
種子蕨(学名:Pteridospermatophyta)是一類已滅絕的古代裸子植物,始見於晚泥盆紀,石炭紀、二疊紀時極為興盛,到中生代逐漸衰退,及後於白堊紀滅絕。
種子蕨的種株不大,多數為倚生或攀援的藤本植物,也有一部分呈灌木狀或樹蕨狀,只有少部份是高可達10米的喬木。它們絕大部分有真蕨植物一樣的大型羽狀複葉和具有二歧分叉的主葉柄,但葉的表面角質層較真蕨類厚。
根據種子蕨類的解剖結構,它們既有蕨類植物性狀,又有裸子植物性狀;莖和根有像真蕨一樣的維管束,又有像蘇鐵一樣的形成層、次生木質部和次生韌皮部等。在種子蕨的生殖葉上長有花粉囊和種子,以種子進行繁殖。種子有的長在葉的羽片頂端,有的則生在葉的裂片上。
在種子蕨類植物中,至今僅發現兩例種子中有胚,大多數種子實際上是胚珠。胚珠有離生珠被。研究發現它們還沒有花,但已形成種子,這說明在植物系統發育過程中,種子的出現比花和果實更早;同時在胚珠的花粉室中,只看到有花粉粒,而未發現花粉管,這也是原始的性狀之一。由此可見,種子蕨是介於蕨類植物跟裸子植物之間的一個極其重要的植物類型,並成為許多現代裸子植物的起點。
以下为种子植物演化树及种子蕨类在其中的位置。
†Moresnetiopsida Doweld 2001
†Lyginopteridopsida Novák 1961 emend. Anderson, Anderson & Cleal 2007
†皱羊齿目 Pachytestopsida Doweld 2001
†华丽木目 Callistophytales Rothwell 1981 emend. Anderson, Anderson & Cleal 2007
†盾籽目 Peltaspermopsida Doweld 2001
†Umkomasiales Doweld 2001
†Phasmatocycadopsida Doweld 2001
†Pentoxylopsida Pant ex Doweld 2001
†Dictyopteridiopsida Doweld 2001
†Cycadeoideopsida Scott 1923
†开通目 Caytoniopsida Thomas ex Frenguelli 1946
被子植物 Angiosperms
末端裸子植物苏铁门Cycadophyta
银杏门 Ginkgophyta
松柏门 Pinophyta
種子蕨(学名:Pteridospermatophyta)是一類已滅絕的古代裸子植物,始見於晚泥盆紀,石炭紀、二疊紀時極為興盛,到中生代逐漸衰退,及後於白堊紀滅絕。
種子蕨的種株不大,多數為倚生或攀援的藤本植物,也有一部分呈灌木狀或樹蕨狀,只有少部份是高可達10米的喬木。它們絕大部分有真蕨植物一樣的大型羽狀複葉和具有二歧分叉的主葉柄,但葉的表面角質層較真蕨類厚。
根據種子蕨類的解剖結構,它們既有蕨類植物性狀,又有裸子植物性狀;莖和根有像真蕨一樣的維管束,又有像蘇鐵一樣的形成層、次生木質部和次生韌皮部等。在種子蕨的生殖葉上長有花粉囊和種子,以種子進行繁殖。種子有的長在葉的羽片頂端,有的則生在葉的裂片上。
在種子蕨類植物中,至今僅發現兩例種子中有胚,大多數種子實際上是胚珠。胚珠有離生珠被。研究發現它們還沒有花,但已形成種子,這說明在植物系統發育過程中,種子的出現比花和果實更早;同時在胚珠的花粉室中,只看到有花粉粒,而未發現花粉管,這也是原始的性狀之一。由此可見,種子蕨是介於蕨類植物跟裸子植物之間的一個極其重要的植物類型,並成為許多現代裸子植物的起點。
シダ種子類(シダしゅしるい)とは化石植物で、原始的な裸子植物の一群である。約2億5千万年前のデボン紀後期から栄え、白亜紀に絶滅した。典型的なものでは現生のシダに似た葉(栄養葉と胞子葉が分化していない)に種子がついているが、その他に形態的には異なるが関連すると考えられる多数の種類を含む。
胞子は雌雄の区別(大胞子と小胞子)があり、大胞子は葉上で発生して胚珠を形成し、ここに小胞子が付いて発生し受精が行われたと思われる。より進化したとされるものでは栄養葉と胞子葉が分化している。
系統関係は明らかでなく、現生裸子植物の祖先もしくは近縁と考えられるものや、被子植物の祖先に近いともいわれるものを含み、原始的な種子植物からなる側系統群と見られている。
普通、次のようなグループ(目)に分類される。現生種はなく、化石種(絶滅種)のみからなる。