dcsimg

Stefaniya ( الأذرية )

المقدمة من wikipedia AZ

Stefaniya (lat. Stephania) — qaymaqçiçəklilər sırasının menispermaceae fəsiləsinə aid bitki cinsi.

Təbii yayılması

Botaniki təsviri

Ekologiyası

Azərbaycanda yayılması

İstifadəsi

Ədəbiyyat

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Vikipediya müəllifləri və redaktorları
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia AZ

Stefaniya: Brief Summary ( الأذرية )

المقدمة من wikipedia AZ

Stefaniya (lat. Stephania) — qaymaqçiçəklilər sırasının menispermaceae fəsiləsinə aid bitki cinsi.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Vikipediya müəllifləri və redaktorları
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia AZ

Stephania ( الكتالونية )

المقدمة من wikipedia CA

Stephania és un gènere de plantes dins la família Menispermaceae, són plantes natives de l'est i sud d'Àsia i Australàsia. Són lianes perennes i herbàcies que fan uns 4 metres de llargada amb un càudex gros i llenyós. Les fulles es disposen en espiral. El nom científic Stephania prové del grec, "una corona". Es refereix a les anteres disposades en forma de corona.[1]

A Espanya tot el gènere es troba dins la llista de plantes de venda regulada.[2]

L'espècie S. tetrandra, es troba dins les 50 herbes fonamentals de la medicina tradicional xinesa: han fang ji (漢防己.

Toxicitat

 src=
Flors femenines d'Stephania delavayi

Probablement totes les espècies contenen el toxic àcid aristolòquic i poden ser perjudicials per al ronyó i mortals.[3]


Algunes espècies

Referències

  1. Les Robinson. Field Guide to the Native Plants of Sydney, p. 336. ISBN 978-0-7318-1211-0.
  2. ORDRE SCO/190/2004, de 28 de gener, per la qual s’estableix la llista de plantes la venda al públic de les quals queda prohibida o restringida per raó de la seva toxicitat
  3. Nunez, Kelvin R. Trends in Kidney Cancer Research. 18. Hauppauge, New York: Nova Science Publishers, 2006, p. 78. ISBN 1-59454-141-8.

Enllaços e3xterns

 src= A Wikimedia Commons hi ha contingut multimèdia relatiu a: Stephania Modifica l'enllaç a Wikidata
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autors i editors de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia CA

Stephania: Brief Summary ( الكتالونية )

المقدمة من wikipedia CA

Stephania és un gènere de plantes dins la família Menispermaceae, són plantes natives de l'est i sud d'Àsia i Australàsia. Són lianes perennes i herbàcies que fan uns 4 metres de llargada amb un càudex gros i llenyós. Les fulles es disposen en espiral. El nom científic Stephania prové del grec, "una corona". Es refereix a les anteres disposades en forma de corona.

A Espanya tot el gènere es troba dins la llista de plantes de venda regulada.

L'espècie S. tetrandra, es troba dins les 50 herbes fonamentals de la medicina tradicional xinesa: han fang ji (漢防己.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autors i editors de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia CA

Stephania ( البولندية )

المقدمة من wikipedia POL
Commons Multimedia w Wikimedia Commons

Stephania Lour. – rodzaj roślin z rodziny miesięcznikowatych (Menispermaceae). Obejmuje co najmniej 43 gatunków[3] występujących naturalnie w Afryce Subsaharyjskiej, na Bliskim Wschodzie, w Azji Wschodniej i Południowo-Wschodniej oraz w Australazji[4][5][6][7].

Systematyka

Pozycja systematyczna według APweb (aktualizowany system APG III z 2009)

Rodzaj z rodziny miesięcznikowatych (Menispermaceae)[1].

Wykaz gatunków[3]

Przypisy

  1. a b Stevens P.F.: Angiosperm Phylogeny Website (ang.). 2001–. [dostęp 2013-09-29].
  2. a b Stephania (ang.). Index Nominum Genericorum (ING). [dostęp 6 października 2014].
  3. a b Stephania (ang.). The Plant List. [dostęp 6 października 2014].
  4. L.L. Forman. A Synopsis of Thai Menispermaceae. „Kew Bulletin (Royal Botanic Gardens, Kew)”, s. 369–407, 1988. DOI: 10.2307/4118970 (ang.). [dostęp 6 października 2014].
  5. Umberto Quattrocchi: CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants: Common Names, Scientific Names, Eponyms, Synonyms, and Etymology (5 Volume Set). CRC Press, 2012, s. 3563. ISBN 978-1-4200-8044-5. (ang.)
  6. Peter Hanelt, Institute of Plant Genetics and Crop Plant Research, W. Kilian: Mansfeld's Encyclopedia of Agricultural and Horticultural Crops. Springer Science & Business, 2001, s. 167. ISBN 978-3-540-41017-1. (ang.)
  7. Plantes Médicinales 1. PROTA, 2008, s. 604. ISBN 978-90-5782-206-3. (fr.)
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia POL

Stephania: Brief Summary ( البولندية )

المقدمة من wikipedia POL

Stephania Lour. – rodzaj roślin z rodziny miesięcznikowatych (Menispermaceae). Obejmuje co najmniej 43 gatunków występujących naturalnie w Afryce Subsaharyjskiej, na Bliskim Wschodzie, w Azji Wschodniej i Południowo-Wschodniej oraz w Australazji.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia POL

Chi Bình vôi ( الفيتنامية )

المقدمة من wikipedia VI

Chi Bình vôi hay chi Thiên kim đằng (danh pháp khoa học: Stephania, đồng nghĩa: Perichasma) là một chi thực vật có hoa trong họ Biển bức cát (Menispermaceae hay còn gọi là họ Tiết dê), có nguồn gốc ở miền đông và nam châu Á cũng như Australasia. Chúng là các loài cây thân thảo dạng dây leo, thường xanh, cao tới 4 m, với thân củ dạng gỗ phình to, trong dân gian gọi là củ. Các lá mọc thành vòng xoắn trên thân cây, hình khiên với cuống lá gắn gần trung tâm của lá. Hoa nhỏ, khác gốc, màu vàng cam tụ tập thành tán kép. Quả hình cầu dẹt, khi chín màu đỏ, chứa một hạt, hình móng ngựa, có gai. Tên gọi dân dã nhất trong tiếng Việt là bình vôi. Tuy nhiên, nhiều loài có các tên gọi địa phương đôi khi trùng nhau. PlantSystematics.org liệt kê 120 danh pháp cho chi này.

Một loài là S. tetrandra thuộc về 50 vị thuốc cơ bản được sử dụng trong Đông y, nó được gọi với tên dược là phòng kỷ hay phấn phòng kỷ, tuy nhiên tên gọi phòng kỷ rất dễ gây nhầm lẫn, do nó còn được dùng để chỉ ít nhất là bốn loài khác nữa là mộc phòng kỷ (Cocculus trilobus), mao phòng kỷ (Sinomenium acutum thứ cinerascens) (cùng họ Tiết dê), cũng như quảng phòng kỷ (Aristolochia fangchi) và quảng đông mộc phòng kỷ (Aristolochia westlandi) thuộc họ Mộc hương nam (Aristolochiaceae) trong bộ Hồ tiêu (Piperales) với nhiều tính chất dược học khác hẳn nhau.

Một số loài

  • Stephania aculeata (FM Bailey):
  • Stephania bancroftii (FM Bailey)
  • Stephania brevipes (Craib)
  • Stephania cambodica (Gagnep.): bình vôi Campuchia
  • Stephania capitata ((Blume) Spreng.)
  • Stephania cephalantha (Hayata): kim tuyến điếu ô quy, hán phòng kỷ, phấn phòng kỷ, bình vôi hoa đầu.
  • Stephamia corymbosa ((Blume) Walp.)
  • Stephania crebra (Forman)
  • Stephania dielsiana (C.V.Wu): củ dòm, củ ngỗng, củ gà ấp
  • Stephania elegans (Hook.f. & Thomson)
  • Stephania glabra ((Roxb.) Miers): bình vôi
  • Stephania glandulifera (Miers)
  • Stephania gracilenta (Miers)
  • Stephania hernandiifolia ((Willd.) Walp.): dây lõi tiền
  • Stephania hispidula (Yamamoto)
  • Stephania japonica ((Thunb.) Miers): dây lõi tiền, thiên kim đằng, dây mối
  • Stephania longa (Lour.): dây lõi tiền, phẩn cơ đốc
  • Stephania merrillii (Diels)
  • Stephania oblata (Craib)
  • Stephania papillosa (Craib)
  • Stephania pierrei (Diels): bình vôi, dây đồng tiền
  • Stephania reticulata (Forman)
  • Stephania rotunda (Lour.): bình vôi, củ một, dây mối trơn, cà tòm (tiếng Tày), co cáy khẩu (tiếng Thái), củ gà ấp, tở lùng dòi (tiếng Dao).
  • Stephania sinica (Diels): bình vôi
  • Stephania suberosa (L.L.Forman)
  • Stephania subpeltata (H.S.Lo)
  • Stephania tetrandra (S. Moore): thạch thiềm thừ, phòng kỷ, phấn phòng kỷ, hán phòng kỷ, đảo địa củng, củ dòm?, củ gà ấp?
  • Stephania tomentella (Forman)
  • Stephania venosa ((Blume) Spreng.)

Đông y

Star of life2.svg
Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Trong Đông y người ta chủ yếu dùng Stephania tetrandra và Stephania cepharantha với tên gọi hán (phấn) phòng kỷ, ngải tượng. Theo Website này thì hán phòng kỷ (phấn phòng kỷ) có tại các tỉnh Chiết Giang, An Huy, Giang Tây, Hồ Bắc. Vị đắng, hăng và rất lạnh, có tác dụng với bàng quang, thận và tì (lá lách). Các hoạt chất chính của hán phòng kỷ sản xuất tại Trung Quốc là tetrandin C38H42N2O6fangchinolin C37H46N2O6 còn hán phòng kỷ sản xuất tại Nhật Bản lại là sinomenin C19H22NO4. Hán phòng kỷ Trung Quốc dùng điều trị bệnh liệt mặt (liệt Bell), hen suyễn, phù và có tác dụng lợi tiểu. Hán phòng kỷ Nhật Bản dùng làm thuốc giảm đau: viêm dây thần kinh, cứng vai, gút và các thương tổn cột sống. Người ta cũng lưu ý rằng các đơn thuốc Đông y nếu chỉ ghi phòng kỷ (防己) thì được hiểu là hán (phấn) phòng kỷ (漢防己/粉防己), còn mộc phòng kỷ (木防己) thì phải ghi rõ ràng. Liều dùng không quá 5-10 g nấu với nước để uống, còn thuốc dùng để tiêm thì không quá 300 mg/liều.

Khi dùng phối hợp với các vị thuốc khác như:

  • Các loại Mộc thông
  • Tế tân (tế sâm, yên đại oa hoa, vạn bệnh thảo) (Asarum heterotropoides Fr. Schmidt thứ mandshuricum (Maxim.) Kitag, Asarum sieboldi Mig)
  • Hậu phác (xuyên phác, sơn hà hoa, hà hậu phác, hà hoa mộc lan) (Magnolia officinalis, Rehd. et Wils., thứ biloba, Rehd. et Wils hay tại Nhật Bản là Magnolia obovata, Thunb.)
  • Mã đâu linh (thanh mộc hương từ rễ hay thiên tiên đằng từ thân dây leo) (Aristolochia debilis, Sieb et Zucc; Aristolochia sinarum Linde.; Aristolochia contorta Bge) v.v)

có thể gây độc đối với thận.

Cũng theo trang Web này thì mộc phòng kỷ (C. trilobus) có tác dụng lợi tiểu cho các chứng bệnh phù và lậu còn quảng phòng kỷ hay quảng mộc phòng kỷ (Aristolochia spp.) nguồn gốc từ Quảng Đông và Quảng Tây có chứa các chất có độc tính đối với thận. Liều gây ngộ độc là 30 g.

Lưu ý

Trong lịch sử thì loại hán trung phòng kỷ được sản xuất chủ yếu tại Hán Trung, nó chứa chủ yếu là các loại phòng kỷ chi Aristolochia. Còn ngày nay thì phòng kỷ chủ yếu sản xuất ở Hán Khẩu nên gọi là hán phòng kỷ, nó là Stephania spp.

Chú thích

Tham khảo

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chi Bình vôi
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia tác giả và biên tập viên
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia VI

Chi Bình vôi: Brief Summary ( الفيتنامية )

المقدمة من wikipedia VI

Chi Bình vôi hay chi Thiên kim đằng (danh pháp khoa học: Stephania, đồng nghĩa: Perichasma) là một chi thực vật có hoa trong họ Biển bức cát (Menispermaceae hay còn gọi là họ Tiết dê), có nguồn gốc ở miền đông và nam châu Á cũng như Australasia. Chúng là các loài cây thân thảo dạng dây leo, thường xanh, cao tới 4 m, với thân củ dạng gỗ phình to, trong dân gian gọi là củ. Các lá mọc thành vòng xoắn trên thân cây, hình khiên với cuống lá gắn gần trung tâm của lá. Hoa nhỏ, khác gốc, màu vàng cam tụ tập thành tán kép. Quả hình cầu dẹt, khi chín màu đỏ, chứa một hạt, hình móng ngựa, có gai. Tên gọi dân dã nhất trong tiếng Việt là bình vôi. Tuy nhiên, nhiều loài có các tên gọi địa phương đôi khi trùng nhau. PlantSystematics.org liệt kê 120 danh pháp cho chi này.

Một loài là S. tetrandra thuộc về 50 vị thuốc cơ bản được sử dụng trong Đông y, nó được gọi với tên dược là phòng kỷ hay phấn phòng kỷ, tuy nhiên tên gọi phòng kỷ rất dễ gây nhầm lẫn, do nó còn được dùng để chỉ ít nhất là bốn loài khác nữa là mộc phòng kỷ (Cocculus trilobus), mao phòng kỷ (Sinomenium acutum thứ cinerascens) (cùng họ Tiết dê), cũng như quảng phòng kỷ (Aristolochia fangchi) và quảng đông mộc phòng kỷ (Aristolochia westlandi) thuộc họ Mộc hương nam (Aristolochiaceae) trong bộ Hồ tiêu (Piperales) với nhiều tính chất dược học khác hẳn nhau.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia tác giả và biên tập viên
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia VI

Стефания (растение) ( الروسية )

المقدمة من wikipedia русскую Википедию
У этого термина существуют и другие значения, см. Стефания.

По информации базы данных The Plant List (2013), род включает 43 вида[4]:

Большое число видовых названий (более семидесяти) этого рода в The Plant List (2013) имеют статус unresolved name, то есть относительно них нельзя однозначно сказать, следует ли их использовать — либо их следует свести в синонимику других видов. В частности, такой статус имеет в этой базе данных и название Stephania rotunda Lour., указанное в специализированной базе данных Index Nominum Genericorum как типовой вид данного рода[6].

Таксономическая схема

отдел Цветковые, или Покрытосеменные (классификация согласно Системе APG II) порядок Лютикоцветные ещё 44 порядка цветковых растений, из которых к лютикоцветным наиболее близок порядок Протеецветные семейство Луносемянниковые ещё девять семейств, в том числе Барбарисовые, Лютиковые, Маковые род Стефания ещё около 70 родов, в том числе Луносемянник, Абута, Анамирта, Бурасайя, Коккулус, Тиноспора, Циклея Стефания гладкая, Стефания четырёхтычинковая и ещё более 40 видов

Примечания

  1. Об условности указания класса двудольных в качестве вышестоящего таксона для описываемой в данной статье группы растений см. раздел «Системы APG» статьи «Двудольные».
  2. J. de Loureiro. Flora cochinchinensis. — Ulyssipone: Typis, et expensis academicis, 1790. — Vol. 2. — P. 608.
  3. Головкин Б. Н. Что в имени тебе моём? // Наука и жизнь : журнал. — 2003. — № 3.
  4. Stephania // The Plant List (2013). Version 1.1. (англ.) (Проверено 3 марта 2015)
  5. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Русское название таксона — согласно следующему изданию:
    Шрётер А. И., Панасюк В. А. Словарь названий растений = Dictionary of Plant Names / Межд. союз биол. наук, Нац. к-т биологов России, Всерос. ин-т лек. и ароматич. растений Рос. сельскохоз. академии; Под ред. проф. В. А. Быкова. — Koenigstein: Koeltz Scientific Books, 1999. — С. 738. — 1033 с. — ISBN 3-87429-398-X.
  6. Сведения о роде Stephania (англ.) в базе данных Index Nominum Genericorum Международной ассоциации по таксономии растений (IAPT). (англ.) (Проверено 3 марта 2015)
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Авторы и редакторы Википедии
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia русскую Википедию

Стефания (растение): Brief Summary ( الروسية )

المقدمة من wikipedia русскую Википедию
У этого термина существуют и другие значения, см. Стефания.  src= Stephania cephalantha

По информации базы данных The Plant List (2013), род включает 43 вида:

Stephania abyssinica (Quart.-Dill. & A.Rich.) Walp. Stephania brachyandra Diels Stephania brevipedunculata C.Y.Wu & D.D.Tao Stephania capitata (Blume) Spreng. Stephania cephalantha Hayata Stephania chingtungensis H.S.Lo Stephania cyanantha Welw. ex Hiern Stephania delavayi Diels Stephania dentifolia H.S.Lo & M.Yang Stephania dicentrinifera H.S.Lo & M.Yang Stephania dielsiana Y.C.WuСтефания Дильса Stephania dinklagei (Engl.) Diels Stephania dolichopoda Diels Stephania ebracteata S.Y.Zhao & H.S.Lo Stephania elegans Hook.f. & ThomsonСтефания изящная Stephania epigaea H.S.Lo Stephania excentrica H.S.Lo Stephania forsteri (DC.) A.GrayСтефания Форстера Stephania glabra (Roxb.) MiersСтефания гладкая Stephania gracilenta Miers Stephania hainanensis H.S.Lo & Y.Tsoong Stephania herbacea Gagnep.Стефания травянистая Stephania hernandiifolia (Willd.) Walp.Стефания гернандиелистная Stephania intermedia H.S.Lo Stephania japonica (Thunb.) MiersСтефания японская Stephania kuinanensis H.S.Lo & M.Yang Stephania kwangsiensis H.S.Lo Stephania lincangensis H.S.Lo & M.Yang Stephania longa Lour.Стефания длинная Stephania longipes H.S.Lo Stephania macrantha H.S.Lo & M.Yang Stephania mashanica H.S.Lo & B.N.Chang Stephania merrillii Diels Stephania micrantha H.S.Lo & M.Yang Stephania miyiensis S.Y.Zhao & H.S.Lo Stephania officinarum H.S.Lo & M.Yang Stephania sinica DielsСтефания китайская Stephania subpeltata H.S.Lo Stephania succifera H.S.Lo & Y.Tsoong Stephania sutchuenensis H.S.Lo Stephania tetrandra S.MooreСтефания четырёхтычинковая Stephania viridiflavens H.S.Lo & M.Yang Stephania yunnanensis H.S.Lo Большое число видовых названий (более семидесяти) этого рода в The Plant List (2013) имеют статус unresolved name, то есть относительно них нельзя однозначно сказать, следует ли их использовать — либо их следует свести в синонимику других видов. В частности, такой статус имеет в этой базе данных и название Stephania rotunda Lour., указанное в специализированной базе данных Index Nominum Genericorum как типовой вид данного рода.
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Авторы и редакторы Википедии
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia русскую Википедию

千金藤属 ( الصينية )

المقدمة من wikipedia 中文维基百科

千金藤属学名Stephania)是防已科下的一个属,为攀援状灌木植物。该属共有50种,分布于东半球热带地区。[1]

参考文献

  1. ^ 中国种子植物科属词典. 中国数字植物标本馆. (原始内容存档于2012-04-11).

外部链接

小作品圖示这是一篇與植物相關的小作品。你可以通过编辑或修订扩充其内容。
 title=
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
维基百科作者和编辑
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia 中文维基百科

千金藤属: Brief Summary ( الصينية )

المقدمة من wikipedia 中文维基百科

千金藤属(学名:Stephania)是防已科下的一个属,为攀援状灌木植物。该属共有50种,分布于东半球热带地区。

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
维基百科作者和编辑
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia 中文维基百科