Die Bloed-snapper (Lutjanus sanguineus) is 'n vis wat voorkom in die westelike Indiese Oseaan, die Rooisee en aan die ooskus van Afrika vanaf die Persiese Golf tot by Algoabaai. In Engels staan die vis bekend as Blood snapper.
Die volwasse vis het 'n prominente knop aan die voorkop en horisontale groewe agter die oë. Die vis is skarlaken van kleur en silwer aan die onderkant, die vinne is rooi tot pienk en die dak van die bek en lippe is geel. Die onvolwasse visse het 'n bruin streep oor die voorkop van die voorkant van die dorsale vin tot by die bokaak; daar is 'n swart kol aan die bokant van die stertvin se basis en die pensvin is dof swart. Die vis word tot 90 cm lank en weeg tot 22 kg.
Die vis leef in rots en koraalriwwe in water van 10–100 m. Hulle vreet visse van die riwwe, krappe, mondpotiges, inkvis en soöplankton. Die visse is nagdiere en word min bedags gesien en paar in tropiese water.
Die Bloed-snapper (Lutjanus sanguineus) is 'n vis wat voorkom in die westelike Indiese Oseaan, die Rooisee en aan die ooskus van Afrika vanaf die Persiese Golf tot by Algoabaai. In Engels staan die vis bekend as Blood snapper.
Lutjanus sanguineus és una espècie de peix de la família dels lutjànids i de l'ordre dels perciformes.
És un peix marí de clima tropical i associat als esculls de corall que viu entre 9-100 m de fondària.[5][7]
Es troba des del Mar Roig[8][9] fins a la Mar d'Aràbia i Sud-àfrica (KwaZulu-Natal).[5][10][11][12][13]
Lutjanus sanguineus és una espècie de peix de la família dels lutjànids i de l'ordre dels perciformes.
Lutjanus sanguineus es una especie de peces de la familia Lutjanidae en el orden de los Perciformes.
• Los machos pueden llegar alcanzar los 100 cm de longitud total y 23 kg de peso.[1][2][3]
Es un pez de mar de clima tropical y asociado a los arrecifes de coral que vive entre 9-100 m de profundidad.
Se encuentra desde el Mar Rojo hasta el Mar de Arabia y Sudáfrica (KwaZulu-Natal ).
Lutjanus sanguineus es una especie de peces de la familia Lutjanidae en el orden de los Perciformes.
Lutjanus sanguineus Lutjanus generoko animalia da. Arrainen barruko Lutjanidae familian sailkatzen da.
Espezie hau Agulhasko itsaslasterran aurki daiteke.
Lutjanus sanguineus Lutjanus generoko animalia da. Arrainen barruko Lutjanidae familian sailkatzen da.
Lutjanus sanguineus
Le Vivaneau têtu (Lutjanus sanguineus) est une espèce de poisson de la famille des Lutjanidae
Adulte, il mesure en moyenne 70cm de long
Il vit dans les massifs de coraux ou de rochers depuis les côtes du Natal en Afrique du Sud jusqu'au sud de l'Inde y compris en Mer Rouge et sur les côtes malgaches.
Lutjanus sanguineus is een straalvinnige vis uit de familie van snappers (Lutjanidae) en behoort derhalve tot de orde van baarsachtigen (Perciformes). De vis kan een lengte bereiken van 100 centimeter. De hoogst geregistreerde leeftijd is 13 jaar.
Lutjanus sanguineus is een zoutwatervis. De vis prefereert een tropisch klimaat en heeft zich verspreid over de Grote en Indische Oceaan. De diepteverspreiding is 9 tot 100 meter onder het wateroppervlak.
Lutjanus sanguineus is voor de visserij van groot commercieel belang. In de hengelsport wordt er weinig op de vis gejaagd. Tevens wordt de soort gevangen voor commerciële aquaria.
Lutjanus sanguineus is een straalvinnige vis uit de familie van snappers (Lutjanidae) en behoort derhalve tot de orde van baarsachtigen (Perciformes). De vis kan een lengte bereiken van 100 centimeter. De hoogst geregistreerde leeftijd is 13 jaar.
Lutjanus sanguineus - conhecido por Fiamena em Língua malgaxe - [1] é uma espécie de peixe nativa do Mar Vermelho e Oceano Índico, entre o KwaZulu-Natal e Querala.[2][3].
Lutjanus sanguineus - conhecido por Fiamena em Língua malgaxe - é uma espécie de peixe nativa do Mar Vermelho e Oceano Índico, entre o KwaZulu-Natal e Querala..
Krvavi hlastač (znanstveno ime Lutjanus sanguineus) je morska riba iz družine hlastačev.
Krvavi hlastač lahko zraste do 100 cm, povprečna velikost odraslih rib pa je 70 cm. Najtežji zabeleženi primerek je tehtal 23 kg, najstarejši pa je imel 13 let.Spolno te ribe dozorijo pri dolžini okoli 47 cm.
Krvavi hlastač se hrani na peščenih ali kamnitih tleh v nočnem času. Razširjen je v tropskih vodah ob obalah zahodnega Indijskega oceana, od južnega dela Rdečega morja do obal Južne Afrike, kjer se zadržuje na globinah od 9 do 100 metrov.
Krvavi hlastač (znanstveno ime Lutjanus sanguineus) je morska riba iz družine hlastačev.
Krvavi hlastač lahko zraste do 100 cm, povprečna velikost odraslih rib pa je 70 cm. Najtežji zabeleženi primerek je tehtal 23 kg, najstarejši pa je imel 13 let.Spolno te ribe dozorijo pri dolžini okoli 47 cm.
Krvavi hlastač se hrani na peščenih ali kamnitih tleh v nočnem času. Razširjen je v tropskih vodah ob obalah zahodnega Indijskega oceana, od južnega dela Rdečega morja do obal Južne Afrike, kjer se zadržuje na globinah od 9 do 100 metrov.
Puckelsnapper (Lutjanus sanguineus) är en fisk i familjen Lutjanidae som finns i västra Indiska Oceanen.
Puckelsnappern har en förhållandevis hög kropp med en kraftigt lutande panna och en bred benknöl ovanför ögonen. Ryggfenan består av två delar, en styv med 10 taggstrålar, och en mjukare med 13 till 14 mjukstrålar. Även analfenan har samma uppbyggnad, med 3 taggstrålar och 8 mjukstrålar. Färgen är silvrigt rödorange, ibland med ett brunaktigt band från överkäken till ryggfenans början. Munhålan är klargul. Ungfiskarna har alltid den brunaktiga sidostrimman, ett antal rödaktiga sidostrimmor och en stor svart sadel med en pärlemorvit fläck framtill.[3] Längden kan nå upp till 100 cm, och vikten till 23 kg.[4]
Arten är en i huvudsak nattaktiv fisk som föredrar klipp- och korallrev ner till ett djup av ungefär 100 m. Utanför Sydafrika förekommer den även i oroliga, lätt grumliga kustvatten. Fortplantningen sker under vår och sommar, utanför Östafrika med en topp under oktober.[3] Födan består framför allt av andra benfiskar, men också av bläckfiskar och kräftdjur som krabbor, hummer och räkor.[5] Arten kan bli 13 år gammal.[4]
Puckelsnappern finns i västra Indiska oceanen från Röda havet söderut till Sydafrika och österut till Arabiska havet. Uppgivna fynd öster därom tros vara felidentifierade exemplar av malabarsnapper.[4]
Arten betraktas som en god matfisk och fiskas regelbundet vid Röda havet och längs Östafrikas kust. Främsta metoder är handrev, långrev och fällor, men trålning förekommer också.[3] Den är även föremål för sportfiske, och förekommer också i offentliga akvarier.[4]
Puckelsnapper (Lutjanus sanguineus) är en fisk i familjen Lutjanidae som finns i västra Indiska Oceanen.
Cá hồng (danh pháp hai phần: Lutjanus sanguineus) là loài cá xương sống ở biển thuộc họ Cá hồng (Lutianidae) phân bố ở vùng biển Ấn Độ (Ấn Độ Dương) và phía Tây Thái Bình Dương. Đây là loài cá có giá trị kinh tế, ở Việt Nam, loài cá này chiếm 10 - 12% sản lượng cá đáy ở vịnh Bắc Bộ.
Cá hồng có thân bầu dục dài dẹt, thân cá có màu hồng, viền lưng cong đều, viền bụng tương đối thẳng. Đầu cá lõm, mõm dài và nhọn. Vây lưng dài, có gai cứng khoẻ, vây hậu môn và vây ngực lớn. Thịt cá hồng ngon, dùng ăn tươi hay đóng hộp. Cá hồng đỏ có thân hình thoi, dẹp bên, chiều dài thân bằng 2,4-2,6 lần chiều cao, đầu to miệng rộng, hàm trên mỗi bên có 2 răng nanh. Thân phải vẩy lược cứng, có cả ở má và nắp mang, thân cá màu đỏ tươi, bụng màu hồng nhạt, rìa sau vây đuôi đen xám, chiều dài lớn nhất 81,6 cm, thông thường là từ 40–50 cm.
Trên cơ thể cá hồng thường xuyên có nhiều loại vi khuẩn cư trú, nhất là ở lớp nhớt ngoài da, trong mang và ruột, Khi cá hồng còn sống, do có khả năng bảo vệ và miễn dịch, các vi khuẩn không phát triển. Chỉ khi cá chết, sức đề kháng không còn, vi sinh vật sẽ phát triển mạnh làm cá hỏng nhanh chóng đồng thời trong quá trình phân huỷ, những chất đạm của cá sẽ tạo thành các axit hữu cơ có mùi hôi khó chịu, làm biến đổi màu sắc và tạo ra các chất độc. Cá được xếp vào hàng những loài nuôi quý, thịt cá thơm ngon, ít xương nhỏ, được người tiêu dùng ưa thích, giá trị xuất khẩu cao. Cá có tốc độ sinh trưởng nhanh, dễ nuôi, ít bệnh, nguồn thức ăn dễ tìm, rẻ tiền. Tuy nhiên đến nay loài cá này có thể sống trong môi trường nước giàu dinh dưỡng ở ao nuôi và chất lượng nước nuôi cá không còn là vấn đề quan trọng[1]
Trong tự nhiên, cá thường sống ở sát đáy ở những vùng có rạn đá, rạn san hô, nền đáy cứng có độ sâu từ 5–100 m, cá chưa trưởng thành có chiều dài thân khoảng 2,5 cm thường sống trong các vùng nước nông có nhiều bùn. Đây là loài rộng nhiệt và rộng muối, nhiệt độ sinh tồn của chúng nằm trong phạm vi từ 2-34oC, nhiệt độ sinh trưởng là 12-30oC, đặc biệt chúng sinh trưởng nhanh trong điều kiện nhiệt độ: 25-30oC. Cá hồng đỏ có thể sống trong môi trường có độ mặn từ: 5-40‰, thích ứng nhất với độ mặn: 10-20‰, đây là loài cá ưa nước chảy, độ trong cao[2].
Chúng là loài cá biển có tốc độ sinh trưởng nhanh, được người dân ở một số nước đưa vào nuôi trong các ao đầm. Mùa sinh sản của cá vào tháng 3 đến tháng 7. Chế độ dinh dưỡng của cá, Thức ăn chính của cá là các loại giáp xác, cá con, mực, ốc. Cá hồng là loài cá ăn thịt, thức ăn chính là các loại cá ăn tạp và một số loài giáp xác, động vật không xương sống. Chúng rất tích cực bắt mồi và thường đi săn mồi về ban đêm trong điều kiện thuận lợi và ngừng bắt mồi khi điều kiện môi trường không thuận lợi[2].
Ở Việt Nam, gặp ở vùng đáy bùn cát sâu 40 – 50 m, phân bố vịnh Bắc Bộ và một số tỉnh ở vùng Trung Nam bộ như Phú Yên, Thừa Thiên Huế,[3] Nha Trang. Tại đây, cá hồng là một nguồn lợi quý báu của ngư dân các tỉnh để khai thác với giả cả phải chăng, dùng để đóng gói bày bán. Tại Phú Yên, giá cá giống từ 5.000-7.000 đồng/con cá hồng, thu nhập mỗi ngày của người khai thác cá hồng giống có thể đạt bình quân từ 150.000 - 200.000 đồng/ngày. Hiện nay ở Việt Nam cá hồng đỏ được nhiều người dân ở một số tỉnh phía Bắc như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định… thu gom giống ngoài tự nhiên đưa vào nuôi trong các ao đầm nước lợ[2].
Các tỉnh Nam Trung bộ đặc biệt là Khánh Hòa có nguồn nước biển luôn trong sạch, độ mặn cao ổn định, khí hậu ôn hòa, rất thuận lợi cho việc sản xuất giống, ương nuôi cũng như nuôi thương phẩm các loài cá biển. Vùng biển trong khu vực này ít chịu ảnh hưởng của sóng gió, thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi lồng bè trên biển. Cá hồng đỏ là một trong những đối tượng nuôi biển, chúng được nuôi trong lồng bè, trong ao đầm nước lợ, nước mặn.
Thịt cá hồng ngon, giàu chất dinh dưỡng nên dùng làm nguyên liệu để chế biến thành những món ăn như cá hồng hấp chanh, cá hồng hấp sốt tiêu đen, cá hồng hấp nguyên con, cá hồng nướng vừng... Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đến việc chọn và chế biến vì cá hồng ươn có thể gây ngộ độc dẫn đến tử vong vì trong cá khi ươn có chứa tố chất histamin.[1] Đã có báo cáo về nhiều trường hợp ngộ độc do ăn cá hồng tại Việt Nam.[1][4]
Phương tiện liên quan tới Lutjanus campechanus tại Wikimedia Commons
Cá hồng (danh pháp hai phần: Lutjanus sanguineus) là loài cá xương sống ở biển thuộc họ Cá hồng (Lutianidae) phân bố ở vùng biển Ấn Độ (Ấn Độ Dương) và phía Tây Thái Bình Dương. Đây là loài cá có giá trị kinh tế, ở Việt Nam, loài cá này chiếm 10 - 12% sản lượng cá đáy ở vịnh Bắc Bộ.
紅笛鯛,為輻鰭魚綱鱸形目鱸亞目笛鯛科的其中一種。亦称「 红鱼 」,体延长,侧扁。长 30 ~ 40 厘米。鲜红色,腹部稍浅。吻钝尖,口大,体被栉鳞。
分布於西印度洋區,從紅海、東非至阿拉伯海海域,棲息深度9-100公尺,生活在珊瑚礁、岩礁海域,屬肉食性,以 虾、蟹、乌贼和小鱼为食。可做為食用魚、遊釣魚及觀賞魚。
中国产区为 南海 和 东海南部,为经济鱼类。
紅笛鯛,為輻鰭魚綱鱸形目鱸亞目笛鯛科的其中一種。亦称「 红鱼 」,体延长,侧扁。长 30 ~ 40 厘米。鲜红色,腹部稍浅。吻钝尖,口大,体被栉鳞。
分布於西印度洋區,從紅海、東非至阿拉伯海海域,棲息深度9-100公尺,生活在珊瑚礁、岩礁海域,屬肉食性,以 虾、蟹、乌贼和小鱼为食。可做為食用魚、遊釣魚及觀賞魚。
中国产区为 南海 和 东海南部,为经济鱼类。