dcsimg

Tenualosa ( الإنجليزية )

المقدمة من wikipedia EN

Tenualosa is a genus of fish in the family Dorosomatidae.[1][2][3] When subfamilies are recognized, it is placed in the subfamily Alosinae (the shads)[3] or Dorosomatinae (gizzard shads).[2]

Species

There are currently five recognized species in this genus:[1][2]

References

  1. ^ a b c Eschmeyer, William N.; Fricke, Ron & van der Laan, Richard (eds.). "Tenualosa". Catalog of Fishes. California Academy of Sciences. Retrieved 9 September 2020.
  2. ^ a b c Froese, Rainer and Pauly, Daniel, eds. (2019). Species of Tenualosa in FishBase. December 2019 version.
  3. ^ a b "Tenualosa Fowler, 1934". Integrated Taxonomic Information System. Retrieved 9 September 2020.
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia authors and editors
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia EN

Tenualosa: Brief Summary ( الإنجليزية )

المقدمة من wikipedia EN

Tenualosa is a genus of fish in the family Dorosomatidae. When subfamilies are recognized, it is placed in the subfamily Alosinae (the shads) or Dorosomatinae (gizzard shads).

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia authors and editors
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia EN

Tenualosa ( الإسبانية، القشتالية )

المقدمة من wikipedia ES

Tenualosa es un género de peces perteneciente a la familia Clupeidae.[1]

Especies

Este género tiene reconocidas las siguientes especies:

Referencias

  1. Tenualosa en funet.fi
 title=
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autores y editores de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia ES

Tenualosa: Brief Summary ( الإسبانية، القشتالية )

المقدمة من wikipedia ES

Tenualosa es un género de peces perteneciente a la familia Clupeidae.​

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autores y editores de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia ES

Tenualosa ( الفرنسية )

المقدمة من wikipedia FR

Tenualosa est un genre de poissons de la famille des Clupeidae.

Liste d'espèces

Selon World Register of Marine Species (28 juin 2020)[1] :

Notes et références

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia FR

Tenualosa: Brief Summary ( الفرنسية )

المقدمة من wikipedia FR

Tenualosa est un genre de poissons de la famille des Clupeidae.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia FR

Tenualosa ( الإيطالية )

المقدمة من wikipedia IT

Tenualosa è un genere di pesci ossei marini e d'acqua dolce appartenente alla famiglia Clupeidae.

Distribuzione e habitat

I membri del genere si incontrano nell'Oceano Indiano e nell'ovest dell'Oceano Pacifico, prevalentemente in regioni tropicali o subtropicali. Tenualosa thibaudeaui vive in acqua dolce nel bacino del Mekong. Le specie marine genere sono anadrome o comunque legate ai corsi d'acqua dolce[1].

Specie

Note

 title=
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autori e redattori di Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia IT

Tenualosa: Brief Summary ( الإيطالية )

المقدمة من wikipedia IT

Tenualosa è un genere di pesci ossei marini e d'acqua dolce appartenente alla famiglia Clupeidae.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autori e redattori di Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia IT

Tenualosa ( البلجيكية الهولندية )

المقدمة من wikipedia NL

Vissen

Tenualosa is een geslacht van straalvinnige vissen uit de familie van haringen (Clupeidae).[1] Het geslacht is voor het eerst wetenschappelijk beschreven in 1934 door Fowler.

Soorten

Bronnen, noten en/of referenties
  1. (en) Tenualosa. FishBase. Ed. Ranier Froese and Daniel Pauly. 10 2011 version. N.p.: FishBase, 2011.
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia-auteurs en -editors
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia NL

Tenualosa: Brief Summary ( البلجيكية الهولندية )

المقدمة من wikipedia NL

Tenualosa is een geslacht van straalvinnige vissen uit de familie van haringen (Clupeidae). Het geslacht is voor het eerst wetenschappelijk beschreven in 1934 door Fowler.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia-auteurs en -editors
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia NL

Tenualosa ( البرتغالية )

المقدمة من wikipedia PT

Tenualosa é um género de peixe da família Clupeidae.

Este género contém as seguintes espécies:

 title=
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Autores e editores de Wikipedia
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia PT

Chi Cá cháy ( الفيتنامية )

المقدمة من wikipedia VI

Chi Cá cháy (danh pháp khoa học: Tenualosa) là một chi thuộc phân họ Alosinae của họ Cá trích (Clupeidae).

Phân loại

Theo Fish Base[1] thì chi Tenualosa có 5 loài.

Trong danh sách tiếng Việt có 2 loài cá cháy là cá cháy nam và cá cháy bẹ.

  • Cá cháy nam (T. thibaudeaui): có thể dài 30 cm và có thể đạt trọng lượng 1 kg.
  • Cá cháy bẹ (T. toli): có thể dài 60 cm, không có tài liệu ghi về trọng lượng tối đa cho loài cá này, nhưng với chiều dài gấp đôi cá cháy nam, loài này có thể đạt trọng lượng tối đa độ là 3 kg.
  • Tenualosa ilisha: Trong một danh sách tiếng Đức có nói tới một loài thứ ba cùng chi, ở vịnh Bắc Bộ. Loài này có thể đạt chiều dài 60 cm và trọng lượng đạt được 2,49 kg.

Nhầm lẫn

Theo Từ điển Tiếng Việt do Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1977 thì cá cháy là các loài nước ngọt, cùng loài với cá chép, buồng trứng rất lớn[3]. Tuy nhiên định nghĩa này có điểm sai khi cho cá cháy cùng loài với cá chép. Theo phân loại khoa học thì cá cháy chẳng những không cùng loài, mà khác cả chi lẫn họ với cá chép.

Đặc trưng

Đặc điểm của cá cháy là có trứng to và buồng trứng to, nên cũng dùng sản xuất một loại "caviar cá cháy". Cá cháy nam có bộ phận lọc trong mồm, thích ứng để ăn những vật vi thể như vi khuẩnrêu.

Nhận dạng

Cá cháy thân dẹp, có một kỳ (vây) lưng, hai kỳ (vây) mang và 3 kỳ (vây) bụng, đuôi hình chữ V. Cá cháy nam có sọc đen trên lưng xanh xám; cá cháy bẹ màu trắng tới vàng đất, không sọc còn loài Tenualosa ilisha ở vịnh Bắc Bộ màu trắng không sọc.

Trong nhận dạng của nhân dân, cá cháy có thân hình giống cá lẹp, nhưng lưng tròn và dày hơn, vảy to óng ánh. Con lớn có thể đến 3 kg, thông thường là 1 kg, chiều dài cá khoảng 4-5 tấc[4].

Môi trường sinh sống

Tất cả các loài trong chi cá cháy đều phổ biến trong vùng có khí hậu gió mùa của châu Á; tất cả có chu kỳ sống: đẻ trứng trong vùng nước ngọt, cá con sống trong vùng nước lợ và cá lớn sống ven biển. Cá lớn quay về sông ngòi để sinh đẻ, ngoại trừ cá cháy nam.

  • Cá cháy nam: theo các nhà khảo cứu, chỉ sống trong lưu vực sông Cửu Long, nhưng vẫn có thể có một thời kỳ sống ở ngoài các cửa sông của Cửu Long, biểu hiện bằng sự tụ họp của chúng vào đầu mùa gió nồm ở các cửa sông. Đầu mùa gió chướng là thời điểm cá cháy nam di chuyển về nơi sinh đẻ, và nơi sinh đẻ là vùng phía thượng nguồn của thác Khône ở Hạ Lào, tức thuộc lãnh thổ Lào và Thái Lan.
  • Cá cháy bẹ: sinh sống khắp ven biển Ấn Độ Dương sang tận Mã Lai, một phần bờ biển Nam Dương. Trong lãnh thổ Việt Nam, cá cháy bẹ hiện diện nhưng số lượng không đáng kể.

Một số thông tin khác

Cá cháy nam thuộc vào danh sách đỏ từ năm 1996. Cá này di chuyển vào đầu mùa gió chướng (từ cuối tháng giêng đến cuối tháng hai dương lịch), ngược dòng sông Cửu Long sang bên kia (thượng nguồn) của thác Khône để sinh đẻ. Sau đó, cá con sẽ theo dòng nước vượt thác Khône về hạ lưu sông Cửu Long và Biển Hồ vào mùa gió nồm (tháng 6-7 dương lịch). Năm 1984 là năm cuối cùng cá cháy nam di chuyển với tầm vóc quy mô về nơi sinh đẻ, về sau hầu như không có sự di chuyển đáng chú ý của cá cháy nam nữa.

Các nhà nghiên cứu hiện chưa lý giải được lý do nào đưa đến sự suy tàn của cá cháy nam trong vòng 2 thập niên. Có thể là một sự kết hợp của nhiều nguyên nhân: xây đê đập khiến cá không còn nơi sinh đẻ; gia tăng sử dụng phân bón trong nông nghiệp khiến cá mất khả năng sinh đẻ; sự săn bắt quá mức cung ứng của thiên nhiên, dù rằng kỹ thuật bắt cá quy mô bằng bẫy, lọp đã bị chính phủ cũ của Lào cấm từ năm 1968; sự giới hạn môi trường sống trong vùng hạ lưu sông Cửu Long kể từ thác Khône, do việc xây đê đập để bành trướng canh nông ở Cam pu chia và Việt Nam.

Niên vụ

Theo số liệu của FAO, mức sản xuất cá cháy bẹ năm 2004 là 5.000 tấn, còn rất khiêm nhường nhưng trong đà tiến mạnh, không thấy báo cáo niên vụ của cá cháy nam.

Ẩm thực

Cá cháy nhiều xương nhưng thịt rất ngọt. Cá cái có cặp trứng to chật cả khoang bụng và trứng cá ăn rất béo, bổ, tuy vậy ăn nhiều có thể bị tháo dạ. Trứng thường dầm nước mắm khi ăn.

Chế biến cá cháy đơn giản có vài cách: có thể nấu mẳn với nước dùng và các loại rau thơm; có thể nấu canh chua với các loại rau thơm như bạc hà, đậu bắp, giá, bông điên điển. Ngoài ra còn có cách rim nguyên con, nguyên vảy, bên dưới đáy nồi lót một lớp mía chẻ. Cá chín mềm thịt xương nhưng đặc biệt là không bị bã mà vẫn có độ dai nhất định.

Ngoài các cách nấu canh chua và kho cá nói trên, cá cháy còn có thể dùng để nấu cháo. Tuy ẩm thực Nam Bộ Việt Nam đặc trưng với một số loại cháo nấu có sử dụng nước cốt dừa, cháo cá cháy lại là ngoại lệ vì vốn cá đã rất béo. Cháo nấu nhừ, cho cá cháy nguyên con đã đánh sạch vảy vào nồi và đun sôi lại cho đến khi cá chín, gắp ra gỡ thịt, bỏ xương. Cháo cá cháy thường ăn với rau tần ô, rau đắng đất, xà lách, chút lá gừng non xắt nhuyễn.

Một điểm nữa cũng được người nội trợ chú ý, cá cháy vốn rất ngọt nên các món cá cháy thường không dùng mì chính.

Chú thích

  1. ^ Tenualosa trên FishBase
  2. ^ Thái Thanh Dương (chủ biên), Các loài cá thường gặp ở Việt Nam, Bộ Thủy sản, Hà Nội, 2007. Tr.8.
  3. ^ Theo Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất bản Khoa Học Xã hội xuất bản, Hà Nội 1977
  4. ^ Lê Tân, Cá cháy Cầu Quan, trong Ẩm thực Trà Vinh, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin 2003, trang 35.

Tham khảo

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Chi Cá cháy
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia tác giả và biên tập viên
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia VI

Chi Cá cháy: Brief Summary ( الفيتنامية )

المقدمة من wikipedia VI

Chi Cá cháy (danh pháp khoa học: Tenualosa) là một chi thuộc phân họ Alosinae của họ Cá trích (Clupeidae).

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Wikipedia tác giả và biên tập viên
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia VI

Тенуалозы ( الروسية )

المقدمة من wikipedia русскую Википедию
Царство: Животные
Подцарство: Эуметазои
Без ранга: Вторичноротые
Подтип: Позвоночные
Инфратип: Челюстноротые
Группа: Рыбы
Группа: Костные рыбы
Подкласс: Новопёрые рыбы
Инфракласс: Костистые рыбы
Надкогорта: Teleocephala
Без ранга: Clupeocephala
Когорта: Otocephala
Надотряд: Clupeomorpha
Семейство: Сельдевые
Подсемейство: Alosinae
Род: Тенуалозы
Международное научное название

Tenualosa Fowler, 1934

Wikispecies-logo.svg
Систематика
на Викивидах
Commons-logo.svg
Изображения
на Викискладе
ITIS 551193NCBI 248134EOL 25434

Тенуалозы[1] (лат. Tenualosa) — род лучепёрых рыб семейства сельдевых. Эти морские пелагические рыбы обитают в тропических водах Индо-Тихоокеанской области. Один пресноводный вид — лаосская тенуалоза. Тело удлинённое, сжатое с боков, покрыто циклоидной чешуёй, голову покрывают многочисленные продольные бороздки. На брюхе имеется киль. Верхняя челюсть с выраженной выемкой. Единственный спинной плавник расположен в середине туловища. Брюшные плавники находятся примерно напротив спинного плавника. Нижние жаберные тычинки многочисленные, анальный плавник короткий. В боковой линии 37—47 чешуй, те, что расположены в задней части туловища, перфорированы[2][3]. Максимальная длина 61,6 см. Встречаются на глубине до 200 м. Питаются планктоном. Являются объектом коммерческого промысла[4][2].

Классификация

В настоящее время в состав рода включают 5 видов[5]:

Примечания

  1. Решетников Ю. С., Котляр А. Н., Расс Т. С., Шатуновский М. И. Пятиязычный словарь названий животных. Рыбы. Латинский, русский, английский, немецкий, французский. / под общей редакцией акад. В. Е. Соколова. — М.: Рус. яз., 1989. — С. 65. — 12 500 экз.ISBN 5-200-00237-0.
  2. 1 2 Froese, Rainer, and Daniel Pauly, eds. Family Clupeidae - Herrings, shads, sardines, menhadens (неопр.). FishBase.
  3. Peter J.P. Whitehead. FAO species catalogue. Vol.7. Clupeoid fishes of the world (Suborder Clupeoidei). An annotated and illustrated catalogue of the herrings, sardines, pilchards, sprats, shads, anchovies and wolf-herrings. Part 1. Chirocentridae, Clupeidae & Pristigasteridae (неопр.). FAO Fisheries Department. www.fao.org. Проверено 28 сентября 2016.
  4. Froese, Rainer, and Daniel Pauly, eds. Genus: Tenualosa (неопр.). FishBase (2014).
  5. Род Tenualosa (англ.) в Мировом реестре морских видов (World Register of Marine Species).
 title=
ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Авторы и редакторы Википедии
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia русскую Википедию

Тенуалозы: Brief Summary ( الروسية )

المقدمة من wikipedia русскую Википедию

Тенуалозы (лат. Tenualosa) — род лучепёрых рыб семейства сельдевых. Эти морские пелагические рыбы обитают в тропических водах Индо-Тихоокеанской области. Один пресноводный вид — лаосская тенуалоза. Тело удлинённое, сжатое с боков, покрыто циклоидной чешуёй, голову покрывают многочисленные продольные бороздки. На брюхе имеется киль. Верхняя челюсть с выраженной выемкой. Единственный спинной плавник расположен в середине туловища. Брюшные плавники находятся примерно напротив спинного плавника. Нижние жаберные тычинки многочисленные, анальный плавник короткий. В боковой линии 37—47 чешуй, те, что расположены в задней части туловища, перфорированы. Максимальная длина 61,6 см. Встречаются на глубине до 200 м. Питаются планктоном. Являются объектом коммерческого промысла.

ترخيص
cc-by-sa-3.0
حقوق النشر
Авторы и редакторы Википедии
النص الأصلي
زيارة المصدر
موقع الشريك
wikipedia русскую Википедию