Leptotrombidium ( /ˌlɛptoʊtrɒmˈbɪdiəm/[1]) là một chi động vật trong họ ve mò (Trombiculidae), loài Leptotrombidium deliense là vật trung gian truyền bệnh của vi khuẩn Orientia tsutsugamushi gây bệnh sốt mò với nhiều tên gọi khác như sốt triền sông Nhật Bản, Tsutsugamushi, giả thương hàn, sốt bụi rậm (scrub typhus).
Các loài trong chi này thường sống ở các bụi cây, bụi cỏ ẩm phía trên là các vòm cây cao, hoặc trong các hang đá có các loài gậm nhấm sống, người thường mắc bệnh sốt mò khi đi qua hoặc làm việc ở những nơi này như bộ đội hành quân chiến đấu, người đi săn, phát rẫy làm nương rẫy hoặc khi đi qua các vùng ven suối, ven song, vào các hang đá. Ấu trùng mò khi hút máu vật chủ có mang mầm bệnh sau đó ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻ trứng. Từ vết loét vi khuẩn đột nhập vào hệ bạch huyết gây viêm hạch tại chỗ rồi tiến tới gây viêm hạch toàn thân, gây sưng, đau hạch.
Leptotrombidium ( /ˌlɛptoʊtrɒmˈbɪdiəm/) là một chi động vật trong họ ve mò (Trombiculidae), loài Leptotrombidium deliense là vật trung gian truyền bệnh của vi khuẩn Orientia tsutsugamushi gây bệnh sốt mò với nhiều tên gọi khác như sốt triền sông Nhật Bản, Tsutsugamushi, giả thương hàn, sốt bụi rậm (scrub typhus).
鉤恙蟎屬(Leptotrombidium;(/ˌlɛptoʊtrɒmˈbɪdiəm/[1])是蛛形綱蜱蟎亞綱蟎形總目恙蟎目恙蟎總科恙蟎科之下的一個屬,可透過叮咬人類而令人類感染恙蟲病(恙蟲東方體感染,亦作叢林斑疹傷寒)[2]。The larval form (called chiggers) feeds on rodents, but also occasionally humans and other large mammals. They are related to the harvest mites of the North America and Europe.
It was originally thought that rodents were the main reservoir for O. tsutsugamushi and that the mites were merely vectors of infection: that is, the mites only transferred the contagion from the rodents to humans.[3][4] However, it is now known that the mites only feed once in their lifetime, which means that transmission from rodent to human via the mites is impossible (for it to have been possible, the mite would have to feed at least twice, once on the infected rodent and again on the human who would then be infected).[5] Instead, the bacterium persists in the mites through transovarial transmission,[6][7][8] where infected mites transmit the infection to their unborn offspring. Leptotrombidium mites are therefore both vector and reservoir for O. tsutsugamushi.[5] The infection predominantly affects female mites,[9] and does not appear to otherwise harm the mites.
The larva is pale orange in colour and feeds on liquified skin tissue, not blood, as their mouth parts (chelicerae) are too short to reach the blood vessels.[10] They have 3 pairs of legs. The larvae most commonly target rodents, but will also attach to humans.[5] For humans, the bite is painless, but pain commonly develops only after the larva detaches from the skin, leaving a red papule that may then develop into an eschar.[11]
The larval stage lasts for 1 to 2 weeks. After feeding, the larvae drop to the ground and become nymphs. Nymph is brick-red in colour and has 4 pairs of legs. Nymphal stage lasts for 1 to 3 weeks. Nymphs mature into adults which have 4 pairs of legs, first pair being the largest. They are harmless to humans. In the post larval stage, they are not parasitic and feed on plant materials.[12] Female lays eggs singly, which hatch in about a week. Lifespan of adult is about 6 months.
鉤恙蟎屬(Leptotrombidium;(/ˌlɛptoʊtrɒmˈbɪdiəm/)是蛛形綱蜱蟎亞綱蟎形總目恙蟎目恙蟎總科恙蟎科之下的一個屬,可透過叮咬人類而令人類感染恙蟲病(恙蟲東方體感染,亦作叢林斑疹傷寒)。The larval form (called chiggers) feeds on rodents, but also occasionally humans and other large mammals. They are related to the harvest mites of the North America and Europe.
It was originally thought that rodents were the main reservoir for O. tsutsugamushi and that the mites were merely vectors of infection: that is, the mites only transferred the contagion from the rodents to humans. However, it is now known that the mites only feed once in their lifetime, which means that transmission from rodent to human via the mites is impossible (for it to have been possible, the mite would have to feed at least twice, once on the infected rodent and again on the human who would then be infected). Instead, the bacterium persists in the mites through transovarial transmission, where infected mites transmit the infection to their unborn offspring. Leptotrombidium mites are therefore both vector and reservoir for O. tsutsugamushi. The infection predominantly affects female mites, and does not appear to otherwise harm the mites.