dcsimg

Chia (thực vật) ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Salvia hispanica là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi, cùng loại với các loại thảo mộc dùng làm gia vị như loại húng quế (basil), bạc hà (mint). Loài này được L. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.[2]. Tên thông thường của loài này là chia, có gốc từ tiếng Nahuatl chian, có nghĩa là "chứa dầu". Cây cho loại hạt rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong thực dưỡng. Hạt chia có các đốm màu nâu, xám, đen và trắng.

Dinh dưỡng

Hạt chia có nguồn acid béo thiết yếu Omega-3 vượt trội, hàm lượng Natri thấp, hàm lượng protein, chất béo, chất xơ và chất chống oxy hóa cao. Hạt có hàm lượng đạm 19-23%, nguồn vitamin B dồi dào, canxi cao gấp 6 lần sữa, chất xơ cao gấp 1,6 lần lúa mạch, nồng độ lipid trong hạt cũng rất cao.

Ứng dụng

Hạt chia được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực dưỡng sinh, làm đẹp, giảm cân, chống lão hóa, và điều trị một số chứng bệnh.

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ “The Plant List: A Working List of All Plant Species”. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ The Plant List (2010). Salvia hispanica. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2013.

Liên kết ngoài


Hình tượng sơ khai Bài viết về tông hoa môi Mentheae này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI

Chia (thực vật): Brief Summary ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Salvia hispanica là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi, cùng loại với các loại thảo mộc dùng làm gia vị như loại húng quế (basil), bạc hà (mint). Loài này được L. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.. Tên thông thường của loài này là chia, có gốc từ tiếng Nahuatl chian, có nghĩa là "chứa dầu". Cây cho loại hạt rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong thực dưỡng. Hạt chia có các đốm màu nâu, xám, đen và trắng.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI