Der Nebelwaran (Varanus nebulosus) ist eine Art der Schuppenkriechtiere (Squamata) aus der Gattung der Warane (Varanus). Er kommt im südlichen Myanmar, in Thailand, Laos, Kambodscha, Vietnam, auf der Malaiischen Halbinsel und Singapur, sowie auf Java vor. Möglicherweise gibt es auch Populationen auf Sumatra.
Der Nebelwaran kann eine Gesamtlänge von 150 cm erreichen, wobei der Schwanz länger als Kopf und Rumpf zusammen ist (SL : KRL = 1,29 bis 1,70). Der Körper ist kräftig gebaut, der Kopf ist breit mit einer kurzen Schnauze. Die Nasenlöcher sind schlitzförmig schmal und liegen schräg an der Seite der Schnauze, näher zum Auge als zur Spitze der Schnauze. Der Canthus rostralis ist eckig, die Ohröffnungen sind größer als die Augen. Die Schuppen im Nacken sind größer als die Schuppen auf dem Hinterkopf, wenig größer als die Schuppen auf dem Rücken, glatt oder nur wenig gekielt. Die Rückenschuppen sind klein, länglich und gekielt. Sie sind größer als die Schuppen auf den Körperseiten. Zwischen Halsfalte und dem Ansatz der Hinterbeine finden sich 70 bis 90 Reihen länglicher, schwach gekielter Ventralia. Rund um die Mitte des Körpers zählt man 149 bis 163 Schuppenreihen. Die Beine sind kräftig, die Hinterbeine länger als die Vorderbeine. Die Zehen sind lang und mit gekrümmten Krallen bestückt. Präanalporen fehlen. Der Schwanz ist seitlich stark abgeflacht und trägt mittig einen doppelten niedrigen Kamm.
Der Nebelwaran ist hellgrau oder olivbraun bis olivgelb gefärbt und mit gelblichen in Bändern angeordneten Flecken oder Augenflecken gemustert. Der Bauch ist gelblich und braun marmoriert. Kinn und Kehle sind dunkel gefleckt oder gestreift. Bei Jungtieren ist die gelbliche Bänderung und Fleckung deutlicher ausgeprägt.
Der Nebelwaran kommt in Primär- und Sekundärwäldern im Flachland oder in hügeligen Regionen bis in Höhen von 1200 Metern vor. Er lebt vor allem in Gewässernähe, junge und halbwüchsige Echsen auf Bäumen, ausgewachsene mehr auf dem Erdboden. Er ernährt sich von Insekten, Spinnen, Würmern, Fröschen, Kröten, kleineren Echsen (auch kleine Warane), Schlangen, von kleinen Säugetieren, Vögeln, sowie von Echsen-, Schlangen-, Schildkröten- und Vogeleiern. Bei Bedrohungen fauchen die Tiere und schlagen mit dem Schwanz. Normalerweise beißen sie nicht. Wie alle Warane ist der Nebelwaran ovipar. Ein Gelege enthält etwa 10 bis 30 Eier, die eine Länge von 27 bis 50 mm und einen Durchmesser von 17 44 mm haben. Beim Schlupf sind die Jungwarane etwa 17,5 bis 21 cm lang bei einer Kopf-Rumpf-Länge von 13 bis 21 cm.
Der Nebelwaran (Varanus nebulosus) ist eine Art der Schuppenkriechtiere (Squamata) aus der Gattung der Warane (Varanus). Er kommt im südlichen Myanmar, in Thailand, Laos, Kambodscha, Vietnam, auf der Malaiischen Halbinsel und Singapur, sowie auf Java vor. Möglicherweise gibt es auch Populationen auf Sumatra.
The clouded monitor (Varanus nebulosus) is a species of monitor lizard, native to Burma, Thailand and Indochina to West Malaysia, Singapore, Java, and Sumatra. They are excellent tree climbers. It belongs to the subgenus Empagusia along with the Bengal monitor, the Dumeril's monitor and other monitor lizards.[3] It had previously been listed as a subspecies of Varanus bengalensis by some herpetologists.[4] It is a diurnal monitor.[5]
Clouded monitors can on occasion grow up to 1.5 metres long.[6]
The clouded monitor (Varanus nebulosus) is a species of monitor lizard, native to Burma, Thailand and Indochina to West Malaysia, Singapore, Java, and Sumatra. They are excellent tree climbers. It belongs to the subgenus Empagusia along with the Bengal monitor, the Dumeril's monitor and other monitor lizards. It had previously been listed as a subspecies of Varanus bengalensis by some herpetologists. It is a diurnal monitor.
Varanus nebulosus Varanus generoko animalia da. Narrastien barruko Varanidae familian sailkatuta dago.
Varanus nebulosus Varanus generoko animalia da. Narrastien barruko Varanidae familian sailkatuta dago.
Le Varan nébuleux, Varanus nebulosus, est une espèce de sauriens de la famille des Varanidae[1].
Cette espèce se rencontre[1] :
Biawak tikus atau nama saintifiknya varanus nebulosus merupakan spesies bagi biawak air, tempatan pada Burma, Thailand dan Indochina ke Barat Malaysia, Singapura, Jawa, dan Sumatera. Biawak tikus merupakan pemanjat pokok ("arboreal"). Ia termasuk dalam subgenus Euprepiosaurus bersama Peach-throated monitor, the Ceram Mangrove monitor dan biawak yang lain [2] sebelum ini telah disenaraikan sebagai subspesies kepada biawak Bengal ("Varanus bengalensis") oleh sesetengah herpetologis.[3] Ia merupakan biawak diurnal.[4]
Biawak tikus mampu, kadang-kala membesar sehingga sepanjang 1.5 meter.[5]
Biawak tikus atau nama saintifiknya varanus nebulosus merupakan spesies bagi biawak air, tempatan pada Burma, Thailand dan Indochina ke Barat Malaysia, Singapura, Jawa, dan Sumatera. Biawak tikus merupakan pemanjat pokok ("arboreal"). Ia termasuk dalam subgenus Euprepiosaurus bersama Peach-throated monitor, the Ceram Mangrove monitor dan biawak yang lain sebelum ini telah disenaraikan sebagai subspesies kepada biawak Bengal ("Varanus bengalensis") oleh sesetengah herpetologis. Ia merupakan biawak diurnal.
Varanus nebulosus[2] este o specie de reptile din genul Varanus, familia Varanidae, descrisă de Gray 1831.[3][4] Conform Catalogue of Life specia Varanus nebulosus nu are subspecii cunoscute.[3]
|access-date=
(ajutor)Mentenanță CS1: Nume multiple: lista autorilor (link)
Varanus nebulosus este o specie de reptile din genul Varanus, familia Varanidae, descrisă de Gray 1831. Conform Catalogue of Life specia Varanus nebulosus nu are subspecii cunoscute.
Kỳ đà mây (Danh pháp khoa học: Varanus bengalensis nebulosus) là một phân loài của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) mà còn gọi là kỳ đà Ấn Độ, hiện nay, phân loài kỳ đà này đã được nâng lên thành cấp độ loài. Kỳ đà mây phân bố ở khu vực Đông Nam Á, xuất hiện ở Myanma, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia[1] Tại Việt Nam, phân loài này phân bố ở Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Phước, Đồng Nai, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu[2].
Trong tiếng Anh, chúng được gọi là kỳ đà mây (Clouded monitor) còn ở Việt Nam, chúng còn được gọi là con cà cuống, cà cuốc hoặc gọi là kỳ đà vân do Việt Nam chỉ có phân loài này. Chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt, hoạt động nhiều ở nhiệt độ môi trường từ 200C đến 400C nên chỉ phân bố tại các vùng phía nam (từ Quảng Trị tới Cà Mau). Chúng động vật hoang dã quý hiếm nằm trong danh mục sách đỏ động vật Việt Nam[3].
Kì đà mây có thân màu vàng xám, rải rác có các đốm vàng nhỏ ở lưng có nhiều vết xám to xếp theo chiều ngang, nhưng những vết này không rõ ở đuôi[4]. Chúng cơ thể dài tới 2m, kích thước và hình dáng tương tự như Kỳ đà hoa hay kỳ đà nước, song đuôi chúng không dẹp bên, lỗ mũi là một khe xiên có vị trí gần mắt hơn đầu mõm, lưng có màu xám hay nâu nhạt với những đốm vàng nhỏ rải rác, các chi có những vết màu đen nhạt nằm theo chiều ngang và có những vân đen, bụng có nhiều vân nâu xám và vàng.
Sống chủ yếu ở vùng rừng núi, những môi trường khô ráo ít nhiều gắn bó với các vực nước, nhất là những vùng rừng núi và thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá ban ngày thường ngủ, nghỉ, ban đêm đi kiếm ăn. Thức ăn của phân loài này là sâu bọ, ếch nhái, thằn lằn, chim nhỏ và thú nhỏ. Chúng bơi giỏi, leo trèo giỏi thường kiếm ăn trên mặt đất hoặc trên cây, ăn côn trùng, thằn lằn, chim và thú nhỏ, đôi khi phá cả tổ chim để ăn trứng và chim non.
Kỳ đà mây là khắc tinh của sâu bọ, chuột và là nguồn gen quý hiếm góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học ở Việt Nam[5]. Chúng ẩn trong những hang sâu dưới những tảng đá hoặc trong đám rễ cây. Một khi Kỳ đà đã lọt vào trong hang thì khó mà có thể lôi chúng ra ngoài, do chúng phình to thân bám chặt lấy thành trong của hang. Gặp nguy hiểm Kỳ đà vân có thể nằm giả chết, ngay cả khi nhấc đuôi lên, chúng vẫn không cử động.
Kì đà cái đào hố đẻ trứng vào mùa mưa, số lượng khoảng 24 quả. Trong mùa sinh sản, các cá thể đực đánh nhau để giành cá thể cái. Vào mùa mưa, Kỳ đà mây đẻ khoảng 24 trứng có vỏ dai vào hố do chúng tự đào rồi dùng mõm để lấp đất lên hố có chứa ổ trứng. Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2-3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Kỳ đà mây thường mắc một số bệnh như viêm ngoài da, táo bón, tiêu chảy, ký sinh trùng đường ruột, ký sinh trùng ngoài da[6].
Chúng được chăn nuôi để lấy thịt ở Việt Nam. Kỳ đà là con vật ưa nóng, có thể chịu đựng ở nhiệt độ 600C nhưng không chịu được lạnh dưới 100C, do vậy vùng đất từ Quảng Bình trở vào, nhất là khu vực miền Trung đều có thể nuôi được. Thịt kỳ đà có thể chế biến thành nhiều món ăn, da là nguyên liệu quý để làm đồ thủ công mỹ nghệ, mật kỳ đà trị bệnh hen suyễn, động kinh, gan nhiễm mỡ, trung bình mỗi con kỳ đà mới thả nuôi nặng 0,8 kg[5] Để có được giấy phép nuôi động vật hoang dã thông thường và quý hiếm phải với cơ quan chức năng mục đích nuôi, nguồn gốc xuất xứ con giống, sơ đồ hệ thống của trại nuôi và có đơn lên Chi cục Kiểm lâm đề nghị được cấp giấy phép nuôi và kỳ đà.
Nuôi giống này cũng chẳng cần quá cầu kỳ, thức ăn chúng ưa thích là nhái, cóc, thịt lợn, trứng chim cút. Trong các tháng trú đông (từ tháng 12 đến tháng 3), nhu cầu sử dụng thức ăn của chúng giảm. Kỹ thuật nuôi chúng không khó, thức ăn chính là da heo, các phụ phế phẩm ở lò mổ đem về nấu chín, thậm chí mùa đông chỉ cần cho ăn vài con cóc nhái là kỳ đà có thể sống cả tháng[7]. Tuy là bò sát thuộc loại quý hiếm nhưng kỳ đà vân có thể sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt.
Trong chăn nuôi, cần thiết kế chuồng nuôi cần chọn vị trí phù hợp trong không gian xanh và sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như rọi đèn điện, xây hang bằng bêtông để đảm bảo nhiệt độ sống thích hợp cho chúng. Kỳ đà lột xác một lần trong năm vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột xác tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể gấp 2-3 lần. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa được trung bình khoảng 15 đến 17 trứng, tuy nhiên chỉ có khoảng 35% số trứng đó có khả năng nở. Tuy nhiên nếu chúng ta hỗ trợ việc ấp trứng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thì tỉ lệ này sẽ tăng cao.
Kỳ đà mây (Danh pháp khoa học: Varanus bengalensis nebulosus) là một phân loài của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) mà còn gọi là kỳ đà Ấn Độ, hiện nay, phân loài kỳ đà này đã được nâng lên thành cấp độ loài. Kỳ đà mây phân bố ở khu vực Đông Nam Á, xuất hiện ở Myanma, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Tại Việt Nam, phân loài này phân bố ở Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Phước, Đồng Nai, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Trong tiếng Anh, chúng được gọi là kỳ đà mây (Clouded monitor) còn ở Việt Nam, chúng còn được gọi là con cà cuống, cà cuốc hoặc gọi là kỳ đà vân do Việt Nam chỉ có phân loài này. Chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt, hoạt động nhiều ở nhiệt độ môi trường từ 200C đến 400C nên chỉ phân bố tại các vùng phía nam (từ Quảng Trị tới Cà Mau). Chúng động vật hoang dã quý hiếm nằm trong danh mục sách đỏ động vật Việt Nam.