dcsimg

Blesbok ( Africâner )

fornecido por wikipedia AF

Die blesbok (Damaliscus pygargus phillipsi) is 'n groot wildsbok wat in die Hoëveld van Suid-Afrika aangetref word.

'n Volwasse blesbok het 'n gemiddelde massa van 80 kg en 'n hoogte van 95 cm. Die ram het horings wat 51 cm lank kan word. Die dier se naam verwys na die wit "bles" op sy gesig. Ook sy pens, kruise en bene is baie ligter as die res van die liggaam.

Sien ook

Bronnelys

  • Soogdiere van die Krugerwildtuin en ander Nasionale Parke (1979). Saamgestel deur Die Nasionale Parkeraad. 'n Publikasie van die Raad van Kuratore vir Nasionale Parke van die Republiek van Suid-Afrika. ISBN 0-86953-027-5.

Eksterne skakels

Wiki letter w.svg Hierdie artikel is ’n saadjie. Voel vry om Wikipedia te help deur dit uit te brei.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia skrywers en redakteurs
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia AF

Blesbok: Brief Summary ( Africâner )

fornecido por wikipedia AF

Die blesbok (Damaliscus pygargus phillipsi) is 'n groot wildsbok wat in die Hoëveld van Suid-Afrika aangetref word.

'n Volwasse blesbok het 'n gemiddelde massa van 80 kg en 'n hoogte van 95 cm. Die ram het horings wat 51 cm lank kan word. Die dier se naam verwys na die wit "bles" op sy gesig. Ook sy pens, kruise en bene is baie ligter as die res van die liggaam.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia skrywers en redakteurs
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia AF

Buvolec běločelý ( Checo )

fornecido por wikipedia CZ

Buvolec běločelý (Damaliscus pygargus phillipsi) je středně velká jihoafrická antilopa, větší ze dvou poddruhů buvolce pestrého.

Synonyma

  • Damaliscus pygargus albifrons
  • Damaliscus dorcas phillipsi

Popis

  • hmotnost: 55-80 kg
  • délka těla: 140-160 cm
  • délka ocasu: 30-45 cm
  • výška v kohoutku: 85-100 cm
 src=
Zoo Dvůr Králové nad Labem

Buvolec běločelý je v průměru o 8 kg lehčí než buvolec bělořitný. Samci jsou větší než samice, dosahují hmotnosti až 80 kg, zatímco samice váží 55-70 kg. Jsou to poměrně velké antilopy s protáhlou hlavou a dozadu se svažujícím hřbetem. Obě pohlaví nesou 35-50 cm dlouhé, kroužkované, zakřivené rohy podobné rohům gazel.

Na trupu je srst je matně červenohnědá, na zádi a v okolí ocasu světlejší. Nápadné jsou bílé „punčochy“ na končetinách a bílá lysina na hlavě, která je často mezi očima přerušena úzkým tmavým pruhem.

Mláďata jsou žlutohnědá a jejich obličeje jsou tmavé, podobají se tak buvolci modrému.

Rozšíření a stanoviště

Buvolec běločelý v minulosti obýval otevřené travnaté savany v dnešní Jihoafrické republice, Svazijsku a Lesothu. Kvůli nadměrnému lovu kvůli masu byl už před rokem 1900 ve Svazijsku a Lesothu vyhuben, posledních asi 2000 kusů přežilo v Jihoafrické republice. Ochrana a chov v zajetí umožnily návrat buvolců do jejich původního areálu, kromě toho byli introdukováni také na místa, kde se dříve nevyskytovali - v současnosti žijí také v Namibii, Botswaně a Zimbabwe.

Buvolci preferují rozlehlá travnatá území a řídké světlé porosty stromů a keřů.

Biologie

 src=
Zoo Dvůr Králové nad Labem

Buvolec běločelý je diurnální, aktivní ráno a k večeru, přes polední horka odpočívá v úkrytu. Samci jsou teritoriální, své území si značí hromadami trusu na viditelných místech, rozhrabáváním země a výměškem předoční žlázy, který otírá o traviny a větvičky. Jedno teritorium zabírá rozlohu 6-15 ha a samec na něm zůstává celoročně. Opravdové souboje mezi samci jsou vzácné, konflikty většinou řeší jen ritualizovanými boji a postoji vyjadřujícími dominanci.

Samice s telaty žijí ve volných skupinách (do 25 kusů), nezávisle na teritoriu samců. V minulosti buvolci migrovali mezi sezónními pastvinami a na podzim a v zimě se shlukovali do velkých stád. I dnes, mají-li dostatečný prostor, se chovají podobně a pohybují se v otevřených skupinách po velkém území.

Pasou se hlavně ráno a odpoledne, vyhledávají především nízké trávy rodu Themeda, ale nepohrdnou ani miličkami (Eragrostis). Vedle svěží trávy požírají i suchou, kterou ostatní druhy opomíjejí. Rádi pijí každý den a to i vícekrát.

Vrchol období páření přichází v dubnu, březost trvá 240 dní (8 měsíců), poté se ve vysoké trávě rodí jediné mládě, které je už po dvou hodinách po narození schopné následovat svou matku. Buvolci dospívají ve dvou letech a v zoologických zahradách se mohou dožít až 17 let.

Jejich přirozenými nepřáteli jsou šelmy afrických savan - lev, levhart, hyeny a pes hyenovitý.

Chov v zoo

Buvolce běločelého chová přibližně pět desítek evropských zoo (stav podzim 2018).[2] V Česku se jedná o tyto zoologické zahrady:[2]

Historicky byli tito buvolci také chováni v Zoo Olomouc, Zoo Ostrava a Zoo Ústí nad Labem. Na Slovensku je tento druh k vidění v Zoo Košice.[2]

Reference

  1. Červený seznam IUCN 2018.1. 5. července 2018. Dostupné online. [cit. 2018-08-10]
  2. a b c www.Zootierliste.de. zootierliste.de [online]. [cit. 2018-10-22]. Dostupné online.

Externí odkazy

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia autoři a editory
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia CZ

Buvolec běločelý: Brief Summary ( Checo )

fornecido por wikipedia CZ

Buvolec běločelý (Damaliscus pygargus phillipsi) je středně velká jihoafrická antilopa, větší ze dvou poddruhů buvolce pestrého.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia autoři a editory
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia CZ

Blesbok ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN

The blesbok or blesbuck (Damaliscus pygargus phillipsi) is a subspecies of the bontebok antelope endemic to South Africa, Eswatini and Namibia. It has a distinctive white face and forehead which inspired the name, because bles is the Afrikaans word for a blaze such as one might see on the forehead of a horse.

Taxonomy

The blesbok and the bontebok (D. p. pygargus) are subspecies of the same species and can readily interbreed, the hybrid offspring being known as the bontebles or baster blesbok; the differences between the two subspecies have arisen due to preferences for different habitats in the wild.

Distribution

The blesbok is endemic to southern Africa and is found in large numbers in all national parks with open grasslands, from the Highveld north of the Vaal River southwards through the Free State, to the Eastern Cape. It is a plains species and dislikes wooded areas. It was first described in the 17th century, in bountiful herds.[2]

Physical description

Juvenile blesboks

Physically, rams and ewes are remarkably similar. Their mass can be as much as 85 kg. A characteristic of the blesbok is the prominent white blaze on the face and a horizontal brown strip which divides this blaze above the eyes. Body colour is brown with a lighter-coloured saddle on the back, and the rump an even lighter shade. The legs are brown with a white patch behind the top part of the front legs. Lower legs whitish. Both sexes carry horns, ringed almost to the tip. Female horns are slightly more slender. The neck and the top of the back of the blesbok is brown. Lower down on the flanks and buttocks, the coloring becomes darker. The belly, the inside of the buttocks and the area up to the base of the tail is white. Blesbok can be easily differentiated from other antelopes because they have a distinct white face and forehead. The blesbok differs from the bontebok by having less white on the coat and the blaze on the face, which is usually divided, the coat is also a lighter yellow than that of the bontebok. The length of their horns averages at around 38 cm. Male adult blesbok average around 70 kg; females average lower, at around 61 kg.[3]

  • Body length: 140–160 cm (4.6–5.2 ft)
  • Shoulder height: 85–100 cm (2.79–3.28 ft)
  • Tail length: 30–45 cm (12–18 in)
  • Weight: 55–80 kg (121–176 lb)[4]

Habitat

Blesbok can be found in open veld or plains of South Africa, Eswatini and Namibia. Their preferred habitat is open grassland with water. They often occupy relatively small territories of 2.5 to 6.0 acres in size. They were once one of the most abundant antelope species of the African plains, but have become scarce since 1893 due to relentless poaching for their skins and meat. Trophy hunting has helped the Blesbok to survive and thrive in the areas where they are hunted legally.

Reproduction

ZOO Dvůr Králové, Czech Republic

The blesbok is a seasonal breeder, with rutting from March to May. Births peak during November and December after a gestation period of about 240 days (8 months). Females give birth to a single calf per breeding season.[5]

Status

The blesbok was hunted nearly to extinction because of its large numbers, but having been protected since the late 19th century, it has proliferated and today it is sufficiently numerous not to be classed as endangered. In modern times, this is largely because of the commercial value of the blesbok to private land owners, and also because it is one of the few medium-sized antelopes that can be contained by normal stock fencing.[6] As of 2017, blesbok numbers have had an upward trend, and are estimated to be at least 54,000, with about 69% of these thought to be genetically pure.[1] There are at least 17,000 in protected areas.[1] The principal threat is thought to be hybridization with the bontebok.[1]

Predators

Humans, lions, leopards, African wild dogs, spotted hyenas, and cheetahs are the blesbok's main predators, while jackals and eagles may attack calves. The blesbok is both farmed and hunted for its skin and meat and for trophies. Blesbok are shy and alert; they rely on speed and endurance to escape predators, but have an tendency to return to the place where they were attacked after a few minutes. They can maintain a speed of 70 km/h (43 mph) when chased, but, like other white-fronted damalisques, blesbok are not good jumpers. They are, however, very good at crawling under things.

Paleontology

Fossil remains of a prehistoric relative, Damaliscus niro, were found in deposits in Sterkfontein. With a weight of approximately 120 kg, it was heavier than the modern blesbok and it had slightly different horns. D. niro became extinct at the end of the Pleistocene 12,000 years ago.[7]

References

  1. ^ a b c d Dalton, D.; Parrini, F.; Viljoen, P.; Gaylard, A.; Peinke, D. (2017). "Damaliscus pygargus ssp. phillipsi". IUCN Red List of Threatened Species. IUCN. 2017: e.T30209A50197495. doi:10.2305/IUCN.UK.2017-2.RLTS.T30209A50197495.en. Retrieved 23 November 2019.
  2. ^ Gordon-Cumming, Roualeyn. Five Years of a Hunter's Life in the Far Interior of South Africa. Publisher: J. Murray. ca 1850. May be downloaded from: https://archive.org/search.php?query=creator%3A%22Roualeyn+Gordon+-Cumming%22
  3. ^ Blesbuck Archived September 28, 2007, at the Wayback Machine
  4. ^ "Bontebok, Blesbok". Archived from the original on 2012-03-29. Retrieved 2012-05-21.
  5. ^ Kruger Park: Blesbok
  6. ^ Miller, Matthew L. (2015-07-08). "Bontebok Can't Jump: The Most Dramatic Conservation Success You've Never Heard About". Cool Green Science. Retrieved 2021-06-02.
  7. ^ Brett Hilton-Barber, Lee R. Berger: Field guide to the Cradle of Humankind: Sterkfontein, Swartkrans, Kromdraai & Environs World Heritage Site. p. 127. Struik, 2004. ISBN 978-1-77007-065-3

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Blesbok: Brief Summary ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN

The blesbok or blesbuck (Damaliscus pygargus phillipsi) is a subspecies of the bontebok antelope endemic to South Africa, Eswatini and Namibia. It has a distinctive white face and forehead which inspired the name, because bles is the Afrikaans word for a blaze such as one might see on the forehead of a horse.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Damaliscus pygargus phillipsi ( Espanhol; Castelhano )

fornecido por wikipedia ES

El blesbok (Damaliscus pygargus phillipsi) es una subespecie de mamífero artiodáctilo de la subfamilia Alcelaphinae. Es un antílope africano que se caracteriza al ser uno de los pocos, si no el único animal en presentar una coloración púrpura natural. Presenta, además, unas distintivas manchas blancas en su rostro. Su distribución está restringida a unas cuantas zonas protegidas en Sudáfrica.

 title=
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autores y editores de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia ES

Blesbok ( Neerlandês; Flamengo )

fornecido por wikipedia NL

De blesbok (Damaliscus pygargus phillipsi) is een Zuid-Afrikaanse ondersoort van de bontebok. Blesbokken kunnen 80 tot 100 kg wegen. Volgens schattingen zijn er tegenwoordig zo'n 120.000 blesbokken op de hele wereld, maar dat aantal neemt toe doordat er minder gejaagd wordt en doordat hun leefgebied beschermd wordt. De kop-romplengte van blesbokken bedraagt 140 tot 160 cm. Ze hebben een staart van 20 tot 45 cm, horens tot 47 cm (zowel bij mannetjes als vrouwtjes) en een schofthoogte van 85 tot 110 cm.

Bronnen, noten en/of referenties
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia NL

Linh dương mặt trắng ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI

Linh dương mặt trắng (trong tiếng Anh gọi là blesbok hay blesbuck, danh pháp khoa học: Damaliscus pygargus phillipsi) là một phân loài linh dương đặc hữu Nam Phi. Nó có mặt và trán màu trắng khác biệt, từ đó người ta lấy cảm hứng đặt tên cho chúng, vì thuật ngữ bles là từ trong tiếng của người Afrikaan để chỉ vết lang trắng như người ta có thể nhìn thấy trên trán của ngựa. Đây là một trong những loài linh dương được du nhập và nuôi nhiều ở các vườn thú trên thế giới, nó cũng là đối tượng cho những cuộc săn bắn thể thao.

Đặc điểm

Mô tả

 src=
Một con hổ đang rượt theo hai con sơn dương mặt trắng
 src=
Một con sơn dương mặt trắng bị con hổ giết chết

Một đặc điểm của linh dương mặt trắng là có một vết lang màu trắng nổi bật trên mặt và một sọc màu nâu nằm ngang phân chia vết lang này phía trên mắt. Cơ thể có màu nâu với phần mông có sự chuyển màu dần dần nhạt hơn. Các chân có màu nâu với mảng màu trắng phía sau phần trên các chân trước. Cẳng chân màu trắng. Cả hai giới đều có sừng, sừng ngoằn nghèo. Sừng của con cái thì mảnh mai hơn một chút.

Những chiếc sừng con đực có xu hướng để cho ra một màu sáng hơn trong ánh nắng mặt trời. Bụng, mông và chân bên dưới đầu gối cũng có màu trắng. Cổ và phần trên của lưng nó có màu nâu. Khi hạ thấp đến hai bên sườn và mông thì màu trở nên sẫm hơn. Bụng bên trong mông và khu vực lên tới gốc đuôi có màu trắng. Chúng có thể dễ dàng phân biệt với các loài linh dương khác vì nó có khuôn mặt và trán với màu trắng khác biệt.

  • Chiều dài cơ thể: 140–160 cm (4,6-5,3 ft)
  • Chiều cao vai: 85–100 cm (2,8-3,3 ft)
  • Chiều dài đuôi: 30–45 cm (12–18 in)
  • Trọng lượng: 55–80 kg (121-176 lb), khối lượng của chúng có thể cân nặng lên tới 85 kg. Trong đó, con đực trưởng thành trung bình khoảng 70 kg, con cái trung bình thấp hơn, khoảng 61 kg
  • Chiều dài sừng: Trung bình vào khoảng 38 cm

Tập tính

Môi trường sống của linh dương mặt trắng nói chung là vùng đồng bằng cỏ mở, chúng có thể được tìm thấy trong các đàn hỗn hợp, chúng rất nhạy cảm với nhiệt, do đó di chuyển xung quanh nhiều hơn ở nhiệt độ thấp và có khuynh hướng nằm nghỉ giữa trưa nhiệt. Điều này cho thấy buổi sáng sớm và chiều muộn thời lý tưởng cho những cuộc săn linh dương. Một đàn có xu hướng đứng đối mặt với mặt trời. Chúng chủ yếu vật ăn cỏ, chúng tạo thành bầy gồm các con cái và con chưa thành niên, trong khi con đực có xu hướng sống đơn độc.

Chúng khá nhút nhát và cảnh giác và dựa vào tốc độ và sức chịu đựng để trốn tránh kẻ thù. Chúng có thể duy trì tốc độ 70 km/h (43 mph) khi bị đuổi theo nhưng chúng không nhảy tốt lắm. Các động vật ăn thịt chúng là báo săn, sư tử, báo hoa mai, chó hoang châu Phi, linh cẩu, các loài trăn, chó rừngđại bàng có thể tấn công những con bê. Người châu Phi cũng săn chúng để lấy da, thịt và coi như là một danh hiệu để ra oai.

Linh dương mặt trắng là loài sinh sản theo mùa, với thời kỳ động dục từ tháng Ba đến tháng Năm. Cao điểm sinh sản trong tháng 11 và tháng 12 sau một thời gian mang thai khoảng 240 ngày (8 tháng). Một con cái sinh một con duy nhất cho mỗi mùa sinh sản.[2]

Phân bố

Linh dương mặt trắng châu Phi là họ hàng gần của trâu cỏ (Damaliscus pygargus dorcas) và có thể lai ghép với nó, tuy vậy hai phân loài này không chia sẻ cùng một môi trường sống trong tự nhiên. Phân loài linh dương mặt trắng là đặc hữu Nam Phi và được tìm thấy với số lượng lớn trong các vườn quốc gia với đồng cỏ rộng lớn từ Highveld ở Transvaal đến phía nam cũng như Đông Cape. Đó là một vùng đồng bằng vì phân loài này không thích các khu vực rừng. Chúng lần đầu tiên được phát hiện vào thế kỷ 17 với số lượng rất nhiều từng đàn kéo dài hàng dặm.

Linh dương mặt trắng có thể được tìm thấy trong vùng đồng bằng của Nam Phi. Môi trường sống ưa thích của chúng là đồng cỏ với nước. Chúng thường chiếm một vùng lãnh thổ tương đối nhỏ khoảng 2,5-6,0 ha. Chúng đã từng là một trong những loài linh dương nhiều nhất của vùng đồng bằng châu Phi, nhưng đã trở nên suy giảm kể từ năm 1893 do nạn săn bắn không ngừng để lấy da và thịt của chúng. Phạm vi cư trú lịch sử của chúng bao gồm các Đôn Nam Cape, Free State, phần phía nam của Transvaal cũ, KwaZulu-Natal dọc theo thượng nguồn sông Tugela và Lesotho, phía tây của dãy núi Maluti.

Săn bắn

Phân loài này đã bị săn bắt gần đến mức tuyệt chủng vì số lượng lớn của nó, nhưng đã được bảo vệ từ cuối thế kỷ 19, sô lượng chúng đã tăng lên nhanh chóng và ngày nay nó là đủ nhiều để không được phân loại như là loài có nguy cơ tuyệt chủng. Vào đầu thế kỷ 21, số lượng của chúng ổn định, ước tính khoảng 235.000-240.000 cá thể.[3] Tuy nhiên, có lẽ là may mắn khi 97% trong số này sinh sống bên ngoài các khu bảo tồn, và chỉ 3% trong các vườn quốc gia. Chúng cũng rất phổ biến trong các vườn thú mặc dù với số lượng nhỏ hơn rất nhiều.

 src=
Một con sơn dương mặt trắng ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Săn linh dương mặt trắng trên các đồng bằng của có thể được thử thách, Loài linh dương đã gần như tuyệt chủng này đã được du nhập lại trên các trang trại săn bắn của miền nam châu Phi. Ở Mỹ người ta đi săn bằng súng trường đối với những con hươu đuôi trắng trong khi ở châu Phi người ta đi săn linh dương mặt trắng. Khi săn, các điểm mục tiêu là rất quan trọng.

Tham khảo

  1. ^ IUCN SSC Antelope Specialist Group 2008 (2008). Damaliscus pygargus ssp. phillipsi. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập 11 tháng 12 năm 2013. Mục của cơ sở dữ liệu có kèm lý giải tại sao phân loài này là ít quan tâm.
  2. ^ Blesbok
  3. ^ IUCN SSC Antelope Specialist Group 2008 (2008). Damaliscus pygargus. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập 11 tháng 12 năm 2013. Mục của cơ sở dữ liệu có kèm lý giải tại sao loài này là ít quan tâm.

Liên kết ngoài

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Linh dương mặt trắng
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI

Linh dương mặt trắng: Brief Summary ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI

Linh dương mặt trắng (trong tiếng Anh gọi là blesbok hay blesbuck, danh pháp khoa học: Damaliscus pygargus phillipsi) là một phân loài linh dương đặc hữu Nam Phi. Nó có mặt và trán màu trắng khác biệt, từ đó người ta lấy cảm hứng đặt tên cho chúng, vì thuật ngữ bles là từ trong tiếng của người Afrikaan để chỉ vết lang trắng như người ta có thể nhìn thấy trên trán của ngựa. Đây là một trong những loài linh dương được du nhập và nuôi nhiều ở các vườn thú trên thế giới, nó cũng là đối tượng cho những cuộc săn bắn thể thao.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI