dcsimg

Daboia ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI
 src=
Nọc rắn

Daboia là một chi rắn độc Cựu Thế giới thuộc họ Rắn lục, được tìm thấy ở châu Á ở vùng Đông Nam Á, phía Nam Trung QuốcĐài Loan, chúng sống ở các khu rừng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Việt Nam. Rắn Daboia là một trong 4 loài rắn có nọc độc ghê gớm nhất thế giới. Đây là chi rắn cực độc có thể biến người lớn thành trẻ con.

Đặc điểm

Chiều dài tối đa của loài rắn này vào khoảng gần 1,7 m. Tuy nhiên, ở các vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì chiều dài của rắn Daboia chỉ khoảng 1,2 m. Món ăn ưa thích của rắn Daboia là các loài gặm nhấm như chuột, thỏ. Con mồi của rắn Daboia sống gần với con người nên nguy cơ chúng tấn công người khá cao.

Tấn công

Bài chi tiết: Rắn cắn

Hàng trăm vụ rắn Daboia tấn công con người xảy ra hàng năm. Những con rắn trưởng thành vô cùng hung dữ và có thể tấn công con người bất cứ lúc nào nếu vô tình chạm vào chúng. Chỉ cần nhiễm phải 40 – 70 mg nọc độc sau cú đớp của chúng, một người trưởng thành sẽ nhanh chóng mất mạng. Ban đầu, nạn nhân sẽ bị phù nề, máu chảy kéo dài, sau đó tụt huyết áp, nhịp tim giảm và chỗ rắn cắn sẽ hoại tử. Khoảng 30 - 35% nạn nhân sẽ suy thận, các cục máu đông xuất hiện khắp các thành mạch và dẫn đến tử vong.

Những bệnh nhân may mắn thoát chết hứng chịu di chứng là từ một người trưởng thành bình thường, nạn nhân sẽ biến thành một đứa trẻ như trước dậy thì. Các hoóc môn sinh sản và ham muốn tình dục biến mất, ngực có thể biến mất, lông trên các bộ phận cơ thể rụng, cơ bắp mềm nhũn. Nguyên nhân dẫn đến hội chứng "trẻ hóa" khi nhiễm nọc rắn Daboia cắn là do việc thay đổi chất trong máu của nạn nhân. Chất độc, có tên Russell’s Viper sau khi xâm nhập cơ thể con người sẽ gây ra chảy máu khó kiểm soát, dẫn tới xuất huyết tuyến yên cơ quan sản xuất hoóc môn cho cơ thể.

Các loài

Theo The Reptile Database:[2]

Chú thích

  1. ^ McDiarmid RW, Campbell JA, Touré T. 1999. Snake Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference, Volume 1. Washington, District of Columbia: Herpetologists' League. 511 các trang ISBN 1-893777-00-6 (series). ISBN 1-893777-01-4 (volume).
  2. ^ Bản mẫu:ReptileDB género

Tham khảo

  •  src= Dữ liệu liên quan tới Daboia tại Wikispecies
  • Hawgood BJ (tháng 11 năm 1994). “The life and viper of Dr Patrick Russell MD FRS (1727–1805): physician and naturalist”. Toxicon 32 (11): 1295–304. PMID 7886689. doi:10.1016/0041-0101(94)90402-2.
  • Adler K, Smith HM, Prince SH, David P, Chiszar D (2000). “Russell's viper: Daboia russelii not Daboia russellii, due to Classical Latin rules”. Hamadryad 25 (2): 83–5.
  • Boulenger GA. 1890. The Fauna of British India, Including Ceylon and Burma. Reptilia and Batrachia. London: Secretary of State for India in Council. (Taylor and Francis, printers). xviii + 541 các trang ("Vipera russellii", các trang 420–421, Figure 123).
  • Boulenger GA. 1896. Catalogue of the Snakes in the British Museum (Natural History). Volume III., Containing the...Viperidæ. London: Trustees of the British Museum (Natural History). (Taylor and Francis, printers). xiv + 727 các trang + Plates I.- XXV. ("Vipera russellii", các trang 490–491).
  • Breidenbach CH (1990). “Thermal cues influence strikes in pitless vipers”. Journal of Herpetology (Society for the Study of Reptiles and Amphibians) 24 (4): 448–50. JSTOR 1565074. doi:10.2307/1565074.
  • Cox M. 1991. The Snakes of Thailand and Their Husbandry. Krieger Publishing Company, Malabar, Florida. 526 pp. ISBN 0-89464-437-8.
  • Daniels, J.C. Book of Indian Reptiles and Amphibians. (2002). BNHS. Oxford University Press. Mumbai. viii+238pp.
  • Das I. 2002. A Photographic Guide to Snakes and Other Reptiles of India. Sanibel Island, Florida: Ralph Curtis Books. 144 pp. ISBN 0-88359-056-5. (Russell's viper, "Daboia russelii", p. 60).
  • Dimitrov GD, Kankonkar RC (tháng 2 năm 1968). “Fractionation of Vipera russelli venom by gel filtration. I. Venom composition and relative fraction function”. Toxicon 5 (3): 213–21. PMID 5640304. doi:10.1016/0041-0101(68)90092-5.
  • Dowling HG (1993). “The name of Russell's viper”. Amphibia-Reptilia 14 (3): 320. doi:10.1163/156853893X00543.
  • Gharpurey K. 1962. Snakes of India and Pakistan. Bombay, India: Popular Prakishan. 79 pp.
  • Groombridge B. 1980. A phyletic analysis of viperine snakes. Ph-D thesis. City of London: Polytechnic College. 250 pp.
  • Groombridge B. 1986. Phyletic relationships among viperine snakes. In: Proceedings of the third European herpetological meeting; 1985 July 5–11; Charles University, Prague. pp 11–17.
  • Jena I, Sarangi A. 1993. Snakes of Medical Importance and Snake-bite Treatment. New Delhi: SB Nangia, Ashish Publishing House. 293 pp.
  • Lenk P, Kalyabina S, Wink M, Joger U (tháng 4 năm 2001). “Evolutionary relationships among the true vipers (Reptilia: Viperidae) inferred from mitochondrial DNA sequences”. Molecular Phylogenetics and Evolution 19 (1): 94–104. PMID 11286494. doi:10.1006/mpev.2001.0912.
  • Mahendra BC. 1984. Handbook of the snakes of India, Ceylon, Burma, Bangladesh and Pakistan. Annals of Zoology. Agra, India, 22.
  • Master RWP, Rao SS (tháng 7 năm 1961). “Identification of enzymes and toxins in venoms of Indian cobra and Russell's viper after starch gel electrophoresis”. J. Biol. Chem. 236: 1986–90. PMID 13767976.
  • Minton SA Jr. 1974. Venom Diseases. Springfield, Illinois: CC Thomas Publishing. 386 pp.
  • Morris PA. 1948. Boy's Book of Snakes: How to Recognize and Understand Them. A volume of the Humanizing Science Series, edited by Jacques Cattell. New York: Ronald Press. viii + 185 pp. (Russell's viper, "Vipera russellii", pp. 156–157, 182).
  • Naulleau G, van den Brule B (1980). “Captive reproduction of Vipera russelli”. Herpetological Review (Society for the Study of Amphibians and Reptiles) 11: 110–2.
  • Obst FJ (1983). “Zur Kenntnis der Schlangengattung Vipera”. Zoologische Abhandlungen (Staatliches Museums für Tierkunde in Dresden) 38: 229–35.
  • Reid HA. 1968. Symptomatology, pathology, and treatment of land snake bite in India and southeast Asia. In: Bucherl W, Buckley E, Deulofeu V, editors. Venomous Animals and Their Venoms. Vol. 1. New York: Academic Press. pp 611–42.
  • Shaw G, Nodder FP. 1797. The Naturalist's Miscellany. Volume 8. London: Nodder and Co. 65 pp.
  • Shortt (1863). “A short account of the viper Daboia elegans (Vipera Russellii)”. Annals and Magazine of Natural History 11 (3): 384–5.
  • Silva A de (1990). Colour Guide to the Snakes of Sri Lanka. Avon (Eng): R & A Books. ISBN 1-872688-00-4. 130 pp.
  • Sitprija V, Benyajati C, Boonpucknavig V (1974). “Further observations of renal insufficiency in snakebite”. Nephron 13 (5): 396–403. PMID 4610437. doi:10.1159/000180416.
  • Smith MA. 1943. The Fauna of British India, Ceylon and Burma, Including the Whole of the Indo-Chinese Sub-region. Reptilia and Amphibia, Vol. III.—Serpentes. London: Secretary of State for India. (Taylor and Francis, printers). xii + 583 pp. ("Vipera russelli", pp. 482–485).
  • Thiagarajan P, Pengo V, Shapiro SS (tháng 10 năm 1986). “The use of the dilute Russell viper venom time for the diagnosis of lupus anticoagulants”. Blood 68 (4): 869–74. PMID 3092888.
  • Maung-Maung-Thwin, Khin-Mee-Mee, Mi-Mi-Kyin, Thein-Than (1988). “Kinetics of envenomation with Russell's viper (Vipera russelli) venom and of antivenom use in mice”. Toxicon 26 (4): 373–8. PMID 3406948. doi:10.1016/0041-0101(88)90005-0.
  • Mg-Mg-Thwin, Thein-Than, U Hla-Pe (1985). “Relationship of administered dose to blood venom levels in mice following experimental envenomation by Russell's viper (Vipera russelli) venom”. Toxicon 23 (1): 43–52. PMID 3922088. doi:10.1016/0041-0101(85)90108-4.
  • Tweedie MWF. 1983. The Snakes of Malaya. Singapore: Singapore National Printers Ltd. 105 pp. ASIN B0007B41IO.
  • Vit Z (1977). “The Russell's viper”. Prezgl. Zool. 21: 185–8.
  • Wall F (1906). “The breeding of Russell's viper”. Journal of the Bombay Natural History Society 16: 292–312.
  • Wall F. 1921. Ophidia Taprobanica or the Snakes of Ceylon. Colombo, Ceylon [Sri Lanka]: Colombo Museum. (HR Cootle, Government Printer). xxii + 581 pp. ("Vipera russelli", pp. 504–529, Figures 91-92).
  • Whitaker R. 1978. Common Indian Snakes. New Delhi (India): MacMillan. 85 pp.
  • Wüster W (1992). “Cobras and other herps in south-east Asia”. British Herpetological Society Bulletin 39: 19–24.
  • Wüster W, Otsuka S, Malhotra A, Thorpe RS (1992). “Population Systematics of Russell's viper: A Multivariate Study”. Biological Journal of the Linnean Society 47 (1): 97–113. doi:10.1111/j.1095-8312.1992.tb00658.x.

Liên kết ngoài

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Daboia: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI
 src= Nọc rắn

Daboia là một chi rắn độc Cựu Thế giới thuộc họ Rắn lục, được tìm thấy ở châu Á ở vùng Đông Nam Á, phía Nam Trung QuốcĐài Loan, chúng sống ở các khu rừng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Việt Nam. Rắn Daboia là một trong 4 loài rắn có nọc độc ghê gớm nhất thế giới. Đây là chi rắn cực độc có thể biến người lớn thành trẻ con.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI