Channa andrao ist ein kleiner Süßwasserfisch aus der Familie der Schlangenkopffische, der bisher nur aus seiner Typuslokalität, den westbengalischen Lefraguri-Sümpfen, bekannt ist. Mit seiner Erstbeschreibung im Jahr 2013 steigt die Zahl der aus dem am Fuß des östlichen Himalaya gelegenen Biodiversitäts-Hotspots bekannten Schlangenkopffischarten auf zehn.
Die bisher untersuchten Channa andrao-Exemplare hatten eine Länge von etwa 10 cm. Damit ist Channa andrao der kleinste bisher bekannte Schlangenkopffisch. Wie Channa asiatica, C. bleheri, C. burmanica, C. hoaluensis und C. ninhbinhensis fehlen Channa andrao die Bauchflossen. Von diesen Arten kann Channa andrao durch seine Färbung, die Anzahl der Wirbel sowie die Anzahl der Flossenstrahlen in Rücken- und Afterflosse (Flossenformel) und die der Schuppen entlang der Seitenlinie unterschieden werden. Channa andrao fehlen die auffälligen orangefarbenen Flecken auf der Schwanzflosse, die charakteristisch für Channa bleheri aus der gleichen Region sind, und er hat nur zwei bis drei dunkle Bänder auf den Brustflossen, während Channa bleheri fünf hat. Außerdem ist Channa andrao ein Maulbrüter, während die Eier von C. bleheri an der Wasseroberfläche treiben. Das Männchen von Channa andrao entlässt die fertig entwickelten Jungfische nach etwa neun Tagen aus dem väterlichen Maul. Von Channa orientalis kann Channa andrao durch die längere Rücken- und Afterflossenbasis unterschieden werden sowie durch weniger Afterflossenstrahlen und seine Färbung, insbesondere die hellrot-dunkel gestreifte Zone oberhalb der Afterflosse, die bei Channa orientalis nicht vorhanden ist. Bei Channa andrao haben die Brustflossen zwei bis drei Bänder nahe ihrer Basis, während bei Channa orientalis fünf schmale parallele Streifen zu sehen sind, die bis zum Rand reichen.
Channa andrao ist ein kleiner Süßwasserfisch aus der Familie der Schlangenkopffische, der bisher nur aus seiner Typuslokalität, den westbengalischen Lefraguri-Sümpfen, bekannt ist. Mit seiner Erstbeschreibung im Jahr 2013 steigt die Zahl der aus dem am Fuß des östlichen Himalaya gelegenen Biodiversitäts-Hotspots bekannten Schlangenkopffischarten auf zehn.
Channa andrao is a species of snakehead, a fish of the family Channidae. Its range includes India in Asia. It is described in 2013 by Ralf Britz.[1] The species name honours Andrew Rao.
Channa andrao is a species of snakehead, a fish of the family Channidae. Its range includes India in Asia. It is described in 2013 by Ralf Britz. The species name honours Andrew Rao.
Channa andrao (in de media benoemd als dwergslangenkopvis) is een straalvinnige vissensoort uit de familie van de slangekopvissen (Channidae).[2] De wetenschappelijke naam van de soort is voor het eerst geldig gepubliceerd in 2013 door Britz.[1]
Het is een roofdier dat voorkomt in de Indiase deelstaat West-Bengalen. Het dier kan lucht opnemen buiten water en tot vier dagen op land overleven.[3] Het beweegt zich over land van het ene naar het andere watergebied. De vis kan ongeveer een kwartmijl per dag afleggen.[4] Het dier is helblauw en wordt maximaal een meter lang.[5]
Bronnen, noten en/of referentiesChanna andrao là một loài cá lóc trong họ Channidae thuộc chi Channa, được phát hiện và miêu tả năm 2013 tại miền đông Himalaya, được phát hiện trong khu vực đầm lầy Lefraguri ở Tây Bengal, Ấn Độ. Chúng là loài cá lóc xanh kỳ lạ, có khả năng rạch và sống sót tới 4 ngày trên cạn nên trong tiếng Anh còn được gọi là walking fish (cá đi bộ). Khả năng hô hấp và sống trên mặt đất trong thời gian rất dài, không chỉ vậy loài cá này còn có thể rạch trên đất ẩm với quãng đường lên đến 400 mét[1].
Đặc hữu lưu vực sông Brahmaputra ở đông bắc Ấn Độ, và chính thức chỉ được biết đến trong một đầm lầy gần thị trấn Barobisha, mặc dù các bộ sưu tập cá cảnh dường như gợi ý về sự tồn tại của ít nhất là một quần thể khác. Khu vực lấy mẫu để miêu tả là Ấn Độ: Tây Bengal: quận Jalpaiguri: đầm lầy Lefraguri, tọa độ 26°31’vĩ bắc và 89°50’ kinh đông. Nhiệt độ môi trường sống: 14 – 28 °C.
Kích thước dài tối đa khoảng 10–11 cm. Cá cái to hơn và nặng hơn, có nhiều đốm màu đỏ trên cơ thể hơn cá đực. Cá đực có các vây lưng và vây hậu môn hơi trải rộng nhiều hơn và có nhiều sắc thái lam óng ánh hơn trên các vây không cặp đôi. Khi nhìn từ phía trên thì cá dực trông có vẻ có đầu rộng hơn cá cái. Cá bố ấp trứng đã thụ tinh trong miệng trong vòng 3-5 ngày cho tới khi cá con nở.
Channa andrao là một loài cá lóc trong họ Channidae thuộc chi Channa, được phát hiện và miêu tả năm 2013 tại miền đông Himalaya, được phát hiện trong khu vực đầm lầy Lefraguri ở Tây Bengal, Ấn Độ. Chúng là loài cá lóc xanh kỳ lạ, có khả năng rạch và sống sót tới 4 ngày trên cạn nên trong tiếng Anh còn được gọi là walking fish (cá đi bộ). Khả năng hô hấp và sống trên mặt đất trong thời gian rất dài, không chỉ vậy loài cá này còn có thể rạch trên đất ẩm với quãng đường lên đến 400 mét.