dcsimg
Plancia ëd Amanita nothofagi G. Stev. 1962
Life » » Fungi » » Basidiomycota » » Amanitaceae »

Amanita nothofagi G. Stev. 1962

Amanita nothofagi ( vietnamèis )

fornì da wikipedia VI

Amanita nothofagi là một loài nấm thuộc chi Amanita trong họ Amanitaceae. Loài này được Greta Stevenson miêu tả khoa học lần đầu tiên năm 1962. Ban đầu, ông xếp nấm vào phân chi Phalloideae trong chi Amanita.[1] Tuy nhiên, sau đó một nhà nghiên cứu khác là Geoff Ridley đã chuyển nó sang phân chi Validae dựa trên các đặc điểm hình thái sinh học.[2]

Miêu tả

Mũ nấm có đường kính từ 30 – 130 mm, khi mới mọc mũ nấm lồi, về sau trở nên dẹt dần và hơi lõm ở giữa. Cuống nấm cao từ 40 – 140 mm, đường kính thân cuống từ 5 – 25 mm.

Phân bố

A. nothofagi phát triển trong mối quan hệ cộng sinh với chi cử Nothofagus. Đây là loài đặc hữu của New Zealand, được tìm thấy ở các đảo phía bắc và nam đất nước.[2]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Stevenson, G. (1962). “The Agaricales of New Zealand. II. Amanitaceae”. Kew Bulletin 16 (1). tr. 65–74. JSTOR 4120348. doi:10.2307/4120348.
  2. ^ a ă Ridley, G.S. (1991). “The New Zealand species of Amanita (Fungi: Agaricales)”. Australian Systematic Botany 4 (2). tr. 325–354. doi:10.1071/SB9910325.

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến bộ nấm Agaricales này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia VI

Amanita nothofagi: Brief Summary ( vietnamèis )

fornì da wikipedia VI

Amanita nothofagi là một loài nấm thuộc chi Amanita trong họ Amanitaceae. Loài này được Greta Stevenson miêu tả khoa học lần đầu tiên năm 1962. Ban đầu, ông xếp nấm vào phân chi Phalloideae trong chi Amanita. Tuy nhiên, sau đó một nhà nghiên cứu khác là Geoff Ridley đã chuyển nó sang phân chi Validae dựa trên các đặc điểm hình thái sinh học.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia VI