dcsimg
Plancia ëd Stephanotis floribunda Brongn.
Nòm nen arzolvù

Asclepiadoideae

Asclepiadoideae ( Anglèis )

fornì da wikipedia EN

The Asclepiadoideae are a subfamily of plants in the family Apocynaceae. Formerly, they were treated as a separate family under the name Asclepiadaceae, e.g. by APG II, and known as the milkweed family. [2][3]

They form a group of perennial herbs, twining shrubs, lianas or rarely trees but notably also contain a significant number of leafless stem succulents. The name comes from the type genus Asclepias (milkweeds).

There are 348 genera, with about 2,900 species. They are mainly located in the tropics to subtropics,[4] especially in Africa and South America.

The florally advanced tribe Stapelieae within this family contains the relatively familiar stem succulent genera such as Huernia, Stapelia and Hoodia. They are remarkable for the complex mechanisms they have developed for pollination, which independently parallel the unrelated Orchidaceae, especially in the grouping of their pollen into pollinia. The fragrance from the flowers, often called "carrion", attracts flies. The flies pollinate the flowers.

Many new hybrids have been formed due to the unique fertilization method of the flowers.

Tribes and genera

Microloma calycinum, Richtersveld, South Africa

In 2014, Endress, Liede-Schumann and Meve recognised five tribes. Some of the genera they accepted are regarded as synonyms by other sources.[5]

Asclepiadeae

Ceropegieae

Caralluma acutangula, Burkina Faso

Eustegieae

Fockeeae

Marsdenieae

Stephanotis floribunda

Other genera

These genera are not accepted within Asclepiadoideae by Endress et al. (2014),[5] but many were recognized in Endress & Bruyns (2000).[3]

References

  1. ^ 1897 illustration from Franz Eugen Köhler, Köhler's Medizinal-Pflanzen
  2. ^ English Names for Korean Native Plants (PDF). Pocheon: Korea National Arboretum. 2015. p. 363. ISBN 978-89-97450-98-5. Archived from the original (PDF) on 25 May 2017. Retrieved 25 January 2017 – via Korea Forest Service.
  3. ^ a b Endress, M. E. and P. V. Bruyns (2000), "A revised classification of the Apocynaceae s.l." (PDF), Botanical Review, 66 (1): 1–56, doi:10.1007/BF02857781
  4. ^ Spellenberg, Richard (2001) [1979]. National Audubon Society Field Guide to North American Wildflowers: Western Region (rev ed.). Knopf. p. 347. ISBN 978-0-375-40233-3.
  5. ^ a b Endress, Mary E.; Liede-Schumann, Sigrid; Meve, Ulrich (February 2014). "An updated classification for Apocynaceae". Phytotaxa. 159 (3): 175–194. doi:10.11646/phytotaxa.159.3.2. ISSN 1179-3163.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia authors and editors
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia EN

Asclepiadoideae: Brief Summary ( Anglèis )

fornì da wikipedia EN

The Asclepiadoideae are a subfamily of plants in the family Apocynaceae. Formerly, they were treated as a separate family under the name Asclepiadaceae, e.g. by APG II, and known as the milkweed family.

They form a group of perennial herbs, twining shrubs, lianas or rarely trees but notably also contain a significant number of leafless stem succulents. The name comes from the type genus Asclepias (milkweeds).

There are 348 genera, with about 2,900 species. They are mainly located in the tropics to subtropics, especially in Africa and South America.

The florally advanced tribe Stapelieae within this family contains the relatively familiar stem succulent genera such as Huernia, Stapelia and Hoodia. They are remarkable for the complex mechanisms they have developed for pollination, which independently parallel the unrelated Orchidaceae, especially in the grouping of their pollen into pollinia. The fragrance from the flowers, often called "carrion", attracts flies. The flies pollinate the flowers.

Many new hybrids have been formed due to the unique fertilization method of the flowers.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia authors and editors
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia EN

Phân họ Bông tai ( vietnamèis )

fornì da wikipedia VI
 src=
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
 src=
Caralluma acutangula
 src=
Leptadenia pyrotechnica
 src=
Microloma calycinum, Richtersveld
 src=
Hoodia gordonii

Theo phân loại của APG II, thì họ thực vật trước đây Asclepiadaceae (các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt gọi là họ Thiên lý hay họ Thiên lý, theo tên gọi của cây thiên lý (Telosma cordata)), hiện nay được coi là một phân họ với danh pháp khoa học Asclepiadoideae trong họ La bố ma (Apocynaceae, Bruyns, 2000). Trong Wikipedia, trong cố gắng tuân thủ quy tắc đặt tên gọi theo chi điển hình là chi Asclepias nên gọi họ Asclepiadaceaehọ Bông tai và phân họ Asclepiadoideaephân họ Bông tai mà không dùng tên họ Thiên lý hay phân họ Thiên lý, mặc dù điều này cũng không sai.

(Phân) họ này tạo thành một nhóm các loài cây thường xanh chủ yếu là cây thân thảo, cây bụi dạng dây leo hay dây leo và có rất ít cây thân gỗ nhưng đáng chú ý là nó còn chứa một lượng đáng kể các loại cây thân mọng nước nhưng không có lá, tất cả đều thuộc về bộ Long đởm (Gentianales). Tên gọi khoa học của (phân) họ này có từ tên khoa học của chi điển hình là Asclepias.

Theo APG trong phân họ này có 214 chi, với khoảng 2.365 loài. Chúng chủ yếu phân bổ ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là ở châu PhiNam Mỹ.

Tông Stapeliae trong (phân) họ này chứa các chi có thân cây mọng nước như Huernia, StapeliaHoodia. Chúng đáng chú ý vì có cơ chế phức tạp mà chúng đã phát triển để thụ phấn, nó giống với cơ chế tương tự của họ Orchidaceae không có quan hệ họ hàng gì, đặc biệt trong việc kết hợp các hạt phấn hoa thành khối phấn. Mùi hương từ các hoa, thường được gọi là "mùi thịt thối" hấp dẫn một số các loài côn trùng đến để thụ phấn cho hoa.

Nhiều loại cây lai ghép đã được tạo ra do phương pháp thụ phấn duy nhất của các hoa.

Tông và phân tông

Phân họ Bông tai

Các chi

 src=
Wattakaka volubilis

Tham khảo

Liên kết ngoài

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Phân họ Bông tai  src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Phân họ Bông tai
licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia VI

Phân họ Bông tai: Brief Summary ( vietnamèis )

fornì da wikipedia VI
 src= Caralluma acutangula  src= Leptadenia pyrotechnica  src= Microloma calycinum, Richtersveld  src= Hoodia gordonii

Theo phân loại của APG II, thì họ thực vật trước đây Asclepiadaceae (các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt gọi là họ Thiên lý hay họ Thiên lý, theo tên gọi của cây thiên lý (Telosma cordata)), hiện nay được coi là một phân họ với danh pháp khoa học Asclepiadoideae trong họ La bố ma (Apocynaceae, Bruyns, 2000). Trong Wikipedia, trong cố gắng tuân thủ quy tắc đặt tên gọi theo chi điển hình là chi Asclepias nên gọi họ Asclepiadaceae là họ Bông tai và phân họ Asclepiadoideae là phân họ Bông tai mà không dùng tên họ Thiên lý hay phân họ Thiên lý, mặc dù điều này cũng không sai.

(Phân) họ này tạo thành một nhóm các loài cây thường xanh chủ yếu là cây thân thảo, cây bụi dạng dây leo hay dây leo và có rất ít cây thân gỗ nhưng đáng chú ý là nó còn chứa một lượng đáng kể các loại cây thân mọng nước nhưng không có lá, tất cả đều thuộc về bộ Long đởm (Gentianales). Tên gọi khoa học của (phân) họ này có từ tên khoa học của chi điển hình là Asclepias.

Theo APG trong phân họ này có 214 chi, với khoảng 2.365 loài. Chúng chủ yếu phân bổ ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là ở châu PhiNam Mỹ.

Tông Stapeliae trong (phân) họ này chứa các chi có thân cây mọng nước như Huernia, StapeliaHoodia. Chúng đáng chú ý vì có cơ chế phức tạp mà chúng đã phát triển để thụ phấn, nó giống với cơ chế tương tự của họ Orchidaceae không có quan hệ họ hàng gì, đặc biệt trong việc kết hợp các hạt phấn hoa thành khối phấn. Mùi hương từ các hoa, thường được gọi là "mùi thịt thối" hấp dẫn một số các loài côn trùng đến để thụ phấn cho hoa.

Nhiều loại cây lai ghép đã được tạo ra do phương pháp thụ phấn duy nhất của các hoa.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia VI