Slægten Cananga er monotypisk, dvs. at den kun rummer én art. Beskrivelse af slægten og dens udbredelse følger derfor beskrivelsen af nedenstående art.
Beskrevne arter
Cananga (ultimately from Proto-Malayo-Polynesian *kanaŋa)[2] is a small genus of trees in the family Annonaceae, native to Indo-China and Malesia, but introduced elsewhere.[3] One of its species, Cananga odorata, is important as the source of the perfume ylang-ylang.[4]
Two species are recognized:[3][5]
Cananga latifolia is listed as a separate species in some sources,[6] but the basionym, Unona latifolia Hook.f. & Thomson, is a later homonym of Unona latifolia Dunal and so is not an acceptable name. Unona brandisiana was explicitly proposed as a replacement name.[5]
Cananga (ultimately from Proto-Malayo-Polynesian *kanaŋa) is a small genus of trees in the family Annonaceae, native to Indo-China and Malesia, but introduced elsewhere. One of its species, Cananga odorata, is important as the source of the perfume ylang-ylang.
Kanango (Cananga) estas eta genro de arboj el la familio de la Anonacoj (Anonaceae). Unu el ĝiaj specioj, Odora kanango (Cananga odorata) estas grava kiel fonto por la parfumo ilang-ilango (ylang-ylang).[1] Du specioj estas rekonataj:[2]
Cananga latifolia estas registrita kiel aparta specio en kelkaj fontoj,[3] sed la basionimo, Unona latifolia Hook.f. & Thomson, estas pliposta homonimo de Unona latifolia Dunal kaj tial ne estas akcepebla nomo. Unona brandisiana oni proponis kiel anstaŭa nomo.[2]
Kanango (Cananga) estas eta genro de arboj el la familio de la Anonacoj (Anonaceae). Unu el ĝiaj specioj, Odora kanango (Cananga odorata) estas grava kiel fonto por la parfumo ilang-ilango (ylang-ylang). Du specioj estas rekonataj:
Cananga brandisiana (Pierre) Saff., sin. Cananga latifolia (Hook.f. & Thomson) Finet & Gagnep. Cananga odorata (Odora kanango) (Lam.) Hook.f. & ThomsonCananga latifolia estas registrita kiel aparta specio en kelkaj fontoj, sed la basionimo, Unona latifolia Hook.f. & Thomson, estas pliposta homonimo de Unona latifolia Dunal kaj tial ne estas akcepebla nomo. Unona brandisiana oni proponis kiel anstaŭa nomo.
Cananga es un género de la familia de las anonáceas, nativo de Indochina y Melanesia e introducido en otras regiones tropicales y subtropicales del mundo. Consta de dos especies de árboles y arbustos.[1]
Cananga odorata es originaria de Madagascar pero actualmente la podemos encontrar en Asia tropical, Malasia y en Europa. Normalmente se encuentra en lugares húmedos Este gran árbol suele plantarse en las inmediaciones de las viviendas en Asia tropical por su suave aroma que recuerda al jacinto.
Su tamaño suele oscilar de 10 a 20 metros (en casos excepcionales se han encontrado ejemplares de 30 metros), con grandes ramas de 3 a 6 metros de longitud, Referente al suelo suelen preferir lugares iluminados y húmedos.Su crecimiento es muy rápido pueden llegar a pasar los de 2 metros al año en los primeros años de vida. Las hojas son de color verde oscuro pueden llegar a medir unos 20 centímetros tienen una forma un poco elíptica acabadas en punta.
Podemos encontrar en cada rama dividida de una rama principal de 4 a 12 flores. Estas flores tienen unos 6 pétalos y mide unos 8 centímetros de diámetro. Cuando la flor es joven, los pétalos aparecen como torcidos que se pondrán rectos cuando madure la flor. Las flores son las responsables del aroma que desprende esta especie. Al principio, son de un color verdoso pero a medida que van madurando se vuelven de un color amarillento llegando a adquirir un color amarillo-marrón. El fruto es de color verde oscuro-negro, su tamaño es de 1,5 a 2,5 centímetros y pueden contener de 6 a 12 frutos unidos.
Se encuentra en los lugares húmedos, aunque también se puede cultivar en otros muchos lugares si puede disponer del agua necesaria (pueden aguantar 2 meses en lugares secos luego mueren) Cananga Odorata es originaria de Madagascar pero actualmente la podemos encontrar en Asia tropical, Malasia y en Europa.. La solemos encontrar en ambientes entre 18 y 28 ºC llegando a soportar un máximo de 35 ºC y un mínimo de 5ºC Ylang-Ylang puede llegar a tolerar grandes cambios de pH (de 4,5 a 8,0) y soportar grandes temperaturas a pleno sol. Se propaga fácilmente a partir de semillas, pero también se puede propagar a través de cortes y replantaciones de sus ramas.
El género fue descrito por (DC.) Hook.f. et Thomson y publicado en Flora Indica: being a systematic account of the plants . 129. 1855.[2] La especie tipo es: Cananga odorata
Las flores de Cananga odorata se utilizan comercialmente, de ellas se destila un aceite esencial para su uso en cosmética y perfumería.
Cananga es un género de la familia de las anonáceas, nativo de Indochina y Melanesia e introducido en otras regiones tropicales y subtropicales del mundo. Consta de dos especies de árboles y arbustos.
Kananga (lat. Cananga), rod korisnog drveća iz porodice Annonaceae. Postoji svega dvije priznate vrste koje su raširene od tropske Azije do sjeverne Australije.[1]
Od vrste C. odorata (ilang-ilang) dobiva se eterično ulje koje djeluje antistresno, tonizirajuće, blago hipotenzivno i opuštajuće.[2]
Kananga (lat. Cananga), rod korisnog drveća iz porodice Annonaceae. Postoji svega dvije priznate vrste koje su raširene od tropske Azije do sjeverne Australije.
Od vrste C. odorata (ilang-ilang) dobiva se eterično ulje koje djeluje antistresno, tonizirajuće, blago hipotenzivno i opuštajuće.
Cananga (DC.) Hook.f. & Thomson è un genere di piante della famiglia Annonaceae.[1]
Il genere comprende due specie:[1]
Cananga is een geslacht uit de familie Annonaceae. Uit de bloemen van de soort Cananga odorata wordt de etherische olie ylang-ylang gewonnen.
Cananga is een geslacht uit de familie Annonaceae. Uit de bloemen van de soort Cananga odorata wordt de etherische olie ylang-ylang gewonnen.
Jagodlin (Cananga (DC.) Hook. f. & Thomson) – rodzaj roślin z rodziny flaszowcowatych (Annonaceae Juss.). Według The Plant List w obrębie tego rodzaju znajdują się 4 gatunki o nazwach zweryfikowanych i zaakceptowanych, podczas gdy jeden takson ma status gatunku niepewnego (niezweryfikowanego)[3]. Rośliny te występują naturalnie w klimacie równikowym na obszarze od Azji po Australię[4]. Gatunkiem typowym jest C. odorata (Lam.) Hook.f. & Thomson[2].
Gatunek C. odorata bywa uprawiany jako roślina ozdobna między innymi na Madagaskarze, Komorach, wyspie Reunion oraz na Filipinach. Ponadto jego kwiaty są źródłem olejku ilangowego (zwanego także olejkiem Cananga) – dojrzały okaz daje rocznie 9 kg świeżych kwiatów, z których produkuje się 30 g tego olejku. Jest on składnikiem między innymi perfumu Chanel No. 5. Na Sri Lance z okwiatu wytwarza się używkę betel[4].
Jagodlin (Cananga (DC.) Hook. f. & Thomson) – rodzaj roślin z rodziny flaszowcowatych (Annonaceae Juss.). Według The Plant List w obrębie tego rodzaju znajdują się 4 gatunki o nazwach zweryfikowanych i zaakceptowanych, podczas gdy jeden takson ma status gatunku niepewnego (niezweryfikowanego). Rośliny te występują naturalnie w klimacie równikowym na obszarze od Azji po Australię. Gatunkiem typowym jest C. odorata (Lam.) Hook.f. & Thomson.
Guatteria é um género botânico pertencente à família Annonaceae.
São mais de 400 espécies[1].
Guatteria é um género botânico pertencente à família Annonaceae.
Cananga[1] este un gen de plante angiosperme din familia Annonaceae.[1]
Cladograma conform Catalogue of Life[1]:
Ilang-ilangsläktet (Cananga) är ett växtsläkte i familjen kirimojaväxter. Släktet omfattar två arter som förekommer naturligt i tropiska Asien och Australien. En art, ilang-ilang (C. odorata), odlas för sitt höga innehåll av eteriska oljor.
Ilang-ilangsläktet (Cananga) är ett växtsläkte i familjen kirimojaväxter. Släktet omfattar två arter som förekommer naturligt i tropiska Asien och Australien. En art, ilang-ilang (C. odorata), odlas för sitt höga innehåll av eteriska oljor.
Cananga là chi thực vật có hoa trong họ Annonaceae.[1]
Từ cananga có nguồn gốc từ tiếng Mã Lai kenanga. Các nhà thám hiểm và truyền giáo châu Âu từ thế kỷ 17 đã dùng nó để chỉ ít nhất là 1 loài thực vật châu Á. Georg Everhard Rumphius (1627-1702) là người đầu tiên sử dụng từ cananga trong tài liệu viết về thực vật học. Ông bắt đầu viết bản thảo cho công trình sau này là Herbarium Amboinense vào khoảng năm 1663 cho Công ty Đông Ấn Hà Lan, nhưng do các lý do chính trị và thương mại mà tác phẩm của ông chỉ được xuất bản từ năm 1741. Trong tập 2 của Herbarium Amboinense Rumphius đã nhắc tới cananga từ bonga cananga = bungah kenanga = hoa cananga. Cananga, cananga domestica hay cananga vulgaris như được đề cập trong tài liệu này và chú giải với tiêu bản (tab. 65) rõ ràng là chỉ tới Cananga odorata, mặc dù đài hoa 4 phần trong hình vẽ rõ ràng là sai lầm.[2]
François Valentijn, con rể của Rumphius, đã sử dụng một phần bản thảo Herbarium Amboinense để viết Oud en Nieuw OostIndiën. Tác phẩm này đã có ảnh hưởng trong gần 2 thế kỷ như là chỉ dẫn chung về Viễn Đông. Cananga xuất hiện lần đầu tiên ở dạng in ấn trong quyển 3 (Valentijn, 1726, tr. 213) trong đó nó được miêu tả (phụ lục 1 chứa bản dịch sang tiếng Anh của văn bản gốc) và vẽ hình minh họa (tab. 42, hình 2). Có rất ít nghi vấn về việc Valentijn đã miêu tả Cananga odorata.[2]
Jean Baptiste Christophore Fusée Aublet sử dụng từ cananga của Rumphius như là đơn vị phân loại thực vật ở cấp chi vào năm 1775 tại trang 607-608 trong quyển 1 Histoire des plantes de la Guiane Françoise, với loài được mô tả là Cananga ouregou = Guatteria ouregou ở Nam Mỹ.[2] Do không có gì trong các yếu tố mà Rumphius đề cập tới là đã có hiệu lực khi Aublet công bố tên gọi Cananga, nên chi này phải được điển hình hóa bởi Cananga ouregou [ICBN (McNeill et al., 2006) Art. 10.3 ex. 3]. Nhưng Cananga Aubl., 1775 lại có trước Guatteria Ruiz & Pav., 1794 và vì thế có độ ưu tiên cao hơn trong việc được coi là tên gọi chính xác cho một chi rất lớn ở Tân thế giới. Rafinesque (1815, tr. 175) cũng sử dụng Cananga như là tên chi nhưng không có bất kỳ miêu tả hay chỉ dẫn nào về nguồn gốc của nó.
Trong xử lý phân loại Unona, Michel Félix Dunal (1817) công nhận 2 bậc đơn vị phân loại dưới cấp chi mà không có chỉ dẫn chính thức. Một trong các bậc phân loại thấp hơn này chứa 9 loài, bao gồm Unona odorata (Lam.) Dunal, được ông gọi là Cananga. Muộn hơn, de Candolle (1817) tuân theo phân loại của Dunal, sử dụng Cananga giống như Dunal, mặc dù ông đặt tên cho cả đơn vị phân loại (Unonaria) và bậc (tổ) của mức cao hơn Cananga. Nói chung người ta có thể coi Cananga ở đây như là bậc phân tổ (subsectio, như McNeill et al. (2006); Jessup (2007)) nhưng bản thân de Candolle lại không chỉ ra một bậc rõ ràng cho nó. Blume (1830) dường như là người đầu tiên sử dụng Cananga cho một bậc phân loại dưới chi rõ ràng khi ông nhắc tới Uvaria sectio Canangae. Do ông phát biểu tại trang 12 rằng các tổ của ông là dựa theo Dunal nên điều này có thể coi như là phương án viết chính tả của Cananga. Hooker & Thomson (1855) chỉ miêu tả 1 loài là Cananga odorata (Lam.) Hook.f. & Thomson khi họ miêu tả chi Cananga Rumph. ex Hook.f. & Thomson. Mặc dù không có tham chiếu trực tiếp tới Dunal, nhưng Hooker & Thomson phải được coi là đã chuyển tên gọi của Dunal lên cấp chi [ICBN Art. 33.3 ex. 9]. Tuy nhiên, chi mới này là đồng âm muộn của Cananga Aubl. Baillon (1868) rõ ràng đã nhận ra điều này và đề xuất Canangium như là tên gọi thay thế [Cananga Rumph. nec Aubl.], nhưng ông lại sử dụng nó cho một tổ của Unona (tr. 213), chứ không phải ở cấp chi như nhiều tác giả sau này ngộ nhận. King (1892) là người đầu tiên sử dụng Canangium làm tên gọi cho một chi khi công nhận Canangium odoratum (Lam.) Baill. ex King và miêu tả loài thứ hai là Canangium scortechinii (sau này bị hạ xuống thành đồng nghĩa của Cananga odorata (Corner, 1939).
Trong thế kỷ 19-20 đã có sự lộn xộn trong việc sử dụng tên gọi chi Cananga. Nó từng được sử dụng cho cả Guatteria Ruiz & Pav. và Cananga, kể cả trong thời gian mà tên gọi Canangium được sử dụng để chỉ đơn vị phân loại có ở châu Á. Năm 1910 tại Đại hội Thực vật học Quốc tế ở Brussels người ta đã đề xuất Guatteria và nó được chấp nhận là tên gọi được bảo toàn so với Cananga Aubl.. Năm 1952, tên gọi Cananga Hook.f. & Thomson cũng chính thức được bảo toàn so với Cananga Aubl.. Vì thế, danh pháp Cananga Aublet, 1775 kể từ năm 1952 bị ICBN coi là nomen rejiciendum (danh pháp bị từ chối). Sự bảo toàn tên gọi cũng tự động làm cho tên gọi đồng nghĩa cùng bậc bị mất hiệu lực [ICBN Art. 14.4], vì thế Canangium Baill. ex King cũng trở thành nomen rejiciendum.
Cananga là chi thực vật có hoa trong họ Annonaceae.
일랑일랑속(ilang-ilang屬, 학명: Cananga 카낭가[*])은 뽀뽀나무과의 속이다. 향수의 원료인 일랑일랑을 비롯한 3종을 포함하는 작은 속으로,[1][2] 열대 지역에 분포한다.