Lepironia es un género monotípico de plantas herbáceas de la familia Cyperaceae. Su única especie, Lepironia articulata, es originaria de Asia.
Tiene rizomas rastreros, cubiertos por escamas ovaladas de color marrón. Culmos de 0,7-1,5 (-2) m de altura, 5-8 mm de espesor cuando se seca, cilíndricos, con 3 o 4 vainas de las hojas en la base; vainas abiertas, de color marrón rojizo, de 10-30 cm, como de papel, el margen grueso membranoso. Las bráctea involucrales de 3-7 cm. Pico marrón a negruzco, pseudolateral, elipsoide a ovoide-elipsoide, de 1-2 x 0,6-1 cm, con muchas brácteas como las glumas. Las brácteas de la gluma de color naranja, de color marrón oscuro o negro, ovadas, ampliamente ovadas o-obovadas oblonga, de 4-5 x 4,5-5 mm, cóncava, estriado, ápice redondeado. Pseudo espigas con muchas glumas marrones; basales 2 glumas lateral, estrechamente espatuladas y cimbiforme, ca. 5 mm, membranosa, quilla, con aguijones robustos sobre la quilla, ápice agudo; glumas media linear-lanceoladas y cimbiforme, un poco más corto, membranosa, cada uno con o sin un solo estambre, ápice acuminado; gineceo central rodeado de glumas vacías. Núcula amarillenta, de color marrón gris oscuro, obovoide, de 4 × 3 mm, comprimido, con 7-9 estrías longitudinales de color marrón oscuro a ambos lados, los márgenes distal scaberulosos. Fl. y fr. febrero-junio.[1]
Se encuentra, por lo general, en los estanques costeros, pantanos y arroyos; a una altitud de 1-200 metros en Guangdong, Hainan, Taiwán, Camboya, India, Indonesia, Japón (Islas Ryukyu), Laos, Malasia, Papúa Nueva Guinea, Sri Lanka, Tailandia, Vietnam, Australia, Madagascar y las islas del Pacífico.
Lepironia articulata se utiliza para la fabricación de esteras y canastas.
Lepironia articulata fue descrita por (Retz.) Domin y publicado en Bibliotheca Botanica 85: 486. 1915.[2]
Lepironia es un género monotípico de plantas herbáceas de la familia Cyperaceae. Su única especie, Lepironia articulata, es originaria de Asia.
Cây cỏ bàng, còn gọi là bàng, cói bàng, có danh pháp hai phần là Lepironia articulata, thuộc chi Lepironia nằm trong họ Cói (Cyperaceae). Bàng có thân dưới (căn hành) cứng, to khoảng 8–10 mm, nằm ngang trong bùn. Thân cỏ bàng thẳng đứng cao khoảng 1 m, có ngấn ngang, đáy có 3-4 bẹ, bao nhau cao 15–20 cm. Gié hoa ở chót thân (tức là ngọn) cao khoảng 1,5-2,0 cm và rộng đến 1 cm. Bông quả cao 3–4 mm. Vòi nhụy chẻ hai, trổ bông quanh năm. Cỏ bàng thường mọc ở vùng đất ngập nước phèn chua, nhiễm mặn như ở Đồng Tháp, Hà Tiên.[1].
Trước kia, cỏ bàng được người dân đồng bằng sông Cửu Long thu hoạch để làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, như là để đan đệm, làm nón, bao bì, làm nóp, lợp nhà tranh.
Cỏ bàng được nhắc đến trong Gia Định thành thông chí thế kỷ 18 với tên Hán là Không tâm bồ [1]..
Ca dao vùng Đồng Tháp Mười có câu:
Câu ca dao trên cho thấy sự gắn bó của hai cái nghề cơ bản của ĐTM như sự gắn bó bền chặt của đôi trai gái yêu nhau.
Cỏ bàng cao khoảng 2 mét, thân tròn dạng ống to như que đũa, cắt về, qua nhiều công đoạn sơ chế như giã dập bằng chày tay, phơi khô v. v. Cỏ bàng được nhắc đến trong bài hát "Con kênh xanh xanh" của nhạc sĩ Ngô Huỳnh:
Trong ca khúc "Tiền Giang quê tôi" của NS Lê Kim Lực cũng có câu:
Cây cỏ bàng, còn gọi là bàng, cói bàng, có danh pháp hai phần là Lepironia articulata, thuộc chi Lepironia nằm trong họ Cói (Cyperaceae). Bàng có thân dưới (căn hành) cứng, to khoảng 8–10 mm, nằm ngang trong bùn. Thân cỏ bàng thẳng đứng cao khoảng 1 m, có ngấn ngang, đáy có 3-4 bẹ, bao nhau cao 15–20 cm. Gié hoa ở chót thân (tức là ngọn) cao khoảng 1,5-2,0 cm và rộng đến 1 cm. Bông quả cao 3–4 mm. Vòi nhụy chẻ hai, trổ bông quanh năm. Cỏ bàng thường mọc ở vùng đất ngập nước phèn chua, nhiễm mặn như ở Đồng Tháp, Hà Tiên..