Scylla olivacea, commonly known as the orange mud crab, is a commercially important species of mangrove crab in the genus Scylla. It is one of several crabs known as the mud crab and is found in mangrove areas from Southeast Asia to Pakistan, and from Japan to northern Australia. Along with other species in the genus Scylla, it is widely farmed in aquaculture using wild-caught stocks. They can be differentiated from other species of Scylla by having blunted spines on the dorsal distal corner of the palm (propodus) of the claw, and by the rounded frontal lobe spines with shallow separations in between the eyes.[1][2]
Scylla olivacea, commonly known as the orange mud crab, is a commercially important species of mangrove crab in the genus Scylla. It is one of several crabs known as the mud crab and is found in mangrove areas from Southeast Asia to Pakistan, and from Japan to northern Australia. Along with other species in the genus Scylla, it is widely farmed in aquaculture using wild-caught stocks. They can be differentiated from other species of Scylla by having blunted spines on the dorsal distal corner of the palm (propodus) of the claw, and by the rounded frontal lobe spines with shallow separations in between the eyes.
Scylla olivacea atau yang juga dikenal sebagai kepiting-bakau jingga (Ingg.: orange mangrove crab, orange mud crab) adalah sejenis kepiting bakau yang paling umum dijual di pasar-pasar Asia Tenggara, terutama Thailand dan wilayah Dangkalan Sunda.[2]
Kepiting bakau berukuran sedang, lebar karapas maksimum sekitar 18 cm (pada hewan jantan). Lengan sepit (chelipeds) besar dan kokoh, dengan dua duri tumpul pada propodus (ruas ketiga, dihitung dari pangkal) di belakang jari penjepit (dactyl) dan satu duri tumpul serupa tonjolan rendah atau bahkan sangat rendah di sisi luar carpus (ruas kedua, dihitung dari pangkal). Sisi muka karapas (frontal margin, di antara dua mata) biasanya dengan gerigi yang membundar.[2]
Warna karapas tatkala hidup biasanya kecokelatan hingga hijau-kecokelatan, kadang-kala kejinggaan; sementara lengan sepit (capit) dengan warna jingga hingga kuning.[2]
Scylla olivacea menyebar luas mulai dari Pakistan, Thailand, Tiongkok selatan, Taiwan, Vietnam, Singapura, Sarawak, Filipina, Australia, dan Indonesia (Kupang, Laut Arafura).[3] Juga tercatat dari India.[4] Kepiting ini hidup di wilayah mangrove.[2]
Neotipe ditetapkan berasal dari Kupang.[5]
Scylla olivacea atau yang juga dikenal sebagai kepiting-bakau jingga (Ingg.: orange mangrove crab, orange mud crab) adalah sejenis kepiting bakau yang paling umum dijual di pasar-pasar Asia Tenggara, terutama Thailand dan wilayah Dangkalan Sunda.
Scylla olivacea is een krabbensoort uit de familie van de Portunidae. De wetenschappelijke naam van de soort is voor het eerst geldig gepubliceerd in 1796 door Herbst.
Bronnen, noten en/of referentiesCua lửa (Danh pháp khoa học: Scylla olivacea) là một loài cua trong Họ Cua bơi. Đây là một trong những giống cua có giá trị về kinh tế, là nguyên liệu cho một số món ăn ngon, chẳng hạn như ở Việt Nam.
Chúng có mặt ở vùng Ấn Độ Dương tại Úc; Phuket, Thái Lan; Karachi, Pakistan. Thái Bình Dương: Philippines, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Nam Đài Loan; Biển Arafura: Timor, Indonesia; Vịnh Carpentaria. Ở Việt Nam, cua sống ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu ở vùng biển Kiên Giang giáp với vịnh Thái Lan. Chúng là một trong hai loài cua biển phổ biến ở Việt Nam.
Cua lửa có gai thùy trán thấp (cao trung bình 0.03 lần rộng trán mà đo giữa những đường khớp ổ mắt chính giữa), tròn với những khoảng trống giữa 2 gai thấp. Gai dưới bên mai rộng, với rìa ngoài lồi. Đốt carpus của càng thường có một mấu nhô tà, nhỏ (có thể nhọn ở giai đoạn giống) nằm ở phần bụng chính giữa trên rìa bên ngoài; gai thứ hai giảm và có thể hiện diện trên mặt lưng của phần ngón ở giai đoạn giống và mới trưởng thành.
Phần bàn của càng có một cặp mấu lồi tà trên rìa lưng phía sau, mấu trong lớn hơn mấu ngoài; có thể nhọn ở giai đoạn giống và trưởng thành. Càng, chân và yếm tất cả đều không có đường nhiều góc rõ ràng cho cả đực cái. Màu sắc thay đổi từ đỏ qua nâu tới hơi nâu/đen tuỳ thuộc vào môi trường sống. Cua lửa thành thục ở kích thước nhỏ hơn cua sen thường bắt đầu khoảng từ 8–9 cm rộng mai.
Cua lửa sống ở vùng cửa sông, rừng ngập mặn và bờ biển ngập nước có độ mặn giảm trong suốt mùa mưa. Chế độ ăn của chúng thay đổi theo các giai đoạn phát triển: giai đoạn ấu trùng ăn động vật phù du (luân trùng, copepoda...), giai đoạn giống và trưởng thành có khuynh hướng tạp bao gồm mùn bã hữu cơ, các loại giáp xác, nhuyễn thể và cá.
Cua lửa (Danh pháp khoa học: Scylla olivacea) là một loài cua trong Họ Cua bơi. Đây là một trong những giống cua có giá trị về kinh tế, là nguyên liệu cho một số món ăn ngon, chẳng hạn như ở Việt Nam.