Stachyphrynium placentarium[1] is a species of plant in the family Marantaceae. Its basionym was Phyllodes placentaria Lour.[2] and was subsequently long placed as various species in the genus Phrynium. The species is widespread throughout Asia, with records from Bhutan, southern China, India, Indo-China and Indonesia; no subspecies are listed in the Catalogue of Life.[3]
The leaves of this species, lá dong, are notably used throughout Việt Nam as a wrapping for food items: especially bánh chưng (the glutinous rice cake consumed at Tết) and bánh tẻ. Species in the similar genus Phrynium, including P. pubinerve may also be used for this purpose.
S. placentarium leaves are used for food wrapping in Việt Nam:
Stachyphrynium placentarium is a species of plant in the family Marantaceae. Its basionym was Phyllodes placentaria Lour. and was subsequently long placed as various species in the genus Phrynium. The species is widespread throughout Asia, with records from Bhutan, southern China, India, Indo-China and Indonesia; no subspecies are listed in the Catalogue of Life.
The leaves of this species, lá dong, are notably used throughout Việt Nam as a wrapping for food items: especially bánh chưng (the glutinous rice cake consumed at Tết) and bánh tẻ. Species in the similar genus Phrynium, including P. pubinerve may also be used for this purpose.
Kukofrinio aŭ Kuka frinio (Phrynium placentarium, sinonimoj: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832 ; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq. 1861 Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) estas planto specio de familio de Marantacoj.
Ĝi estas konata en la ĉina kiel 尖苞柊叶(pinjino: Jiān bāo zhōng yè)[1], en la vjetnama kiel lá dong (laŭvorte dong folio), dong gói bánh (dong por paki kukon), dong rừng (arbara dong) aŭ dong lá (folia dong)
Plantoj estas 1 - 2 m altaj. Baza folio 1 (aŭ 2); foliingo 3 - 50 cm, tigo-folio 1; foliingo 3 - 5 cm; petiolo 7.5 - 60 cm, kuseno 2 - 7 cm; folioklingo ovala ĝis elipsa, 25 - 55 × (5.5 - -) 8 - 20 cm, maldike ledecaj, glataj, bazo rondeta kun akuta centro, apeksa akuminato. Infloresko sesila, kunmetite de 4 aŭ 5 aŭ pli da spiketoj, globecaj, 3 - 8 cm en diametro; brakteoj superplenaj, longformaj, 2 - 2.5 cm, apekso kun spinodorsagaco. Floroj po 2 por brakteo, blankaj ĝis flavecaj. Sepaloj liniaj, ĉirkaŭ 5 mm. Koroltubo ĉirkaŭ 8 mm; loboj elipsaj, ĉirkaŭ 5 × 2 mm. Eksteraj staminodoj obovataj, ĉirkaŭ 5 mm. Ovario glata aŭ vila ĉe la ekstrema fino. Fruktoj longformaj, ĉirkaŭ 1.2 cm; eksokarpo maldika. Semo 1, elipsoida, ĉirkaŭ 1 cm; arilo ruĝa. Florado februaro-majo. Fruktado aŭgusto – novembro.
Phrynium estas planta genro indiĝena el Ĉinio, Barato, Sudorienta Azio, Nova Gvineo kaj Melanezio. Ĝi havas ĉirkaŭ 20-30 speciojn. La specio Phrinium placentarium kreskas en malsekaj ombritaj lokoj en arbaroj, ofte en valoj laŭ riveretoj; proksime de marnivelo ĝis 1500 m. Troviĝas en Ĉinio (Gŭangdongo, Guanĝi, Gujĝoŭo, Hajnano, Sudorienta Xizang, Suda Junano), Butano, Barato, Indonezio, Mjanmao, Filipinoj, Tajlando kaj Vjetnamio. La vorto placentarium signifas plata kuko. [2]
Kukofrinio estas kutime rikoltita el la arbaro. Tamen, en vilaĝo Tràng Cát, 30 km for de Hanojo, ĝi estas tradicie kultivata por respondi al la demando de la merkato,[3] ĉefe okaze de la finjaraj festoj. Ĝi estas ankaŭ eksportita aviadile al kelkaj eŭropaj landoj, kiel Francio, kie loĝas multnombra vjetnama komunumo.
La folioj estas uzataj por pakado de rizkukoj kiel banĉuno (speciala gluriza kuko). Envolvitaj en kukfriniaj folioj, la kuko havas post bolado specialan agrablan aromon kaj belan verdan koloron. Kukfriniaj folioj estas ankaŭ uzataj por prepari vinagron per macerado en 30 % da alkoholo aŭ sukera solvaĵo. Laŭ popola sperto, junaj folioj estas uzataj kiel antidoto, malebriigilo. Dozo: trinkaĵo eltirita de 100 - 200 g da junaj folioj [4] [5]
Kukofrinio aŭ Kuka frinio (Phrynium placentarium, sinonimoj: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832 ; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq. 1861 Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) estas planto specio de familio de Marantacoj.
Ĝi estas konata en la ĉina kiel 尖苞柊叶(pinjino: Jiān bāo zhōng yè), en la vjetnama kiel lá dong (laŭvorte dong folio), dong gói bánh (dong por paki kukon), dong rừng (arbara dong) aŭ dong lá (folia dong)
La dong
Stachyphrynium placentarium ou « la dong » est une espèce de plantes monocotylédones de la famille des Marantaceae, originaire d'Asie du Sud.
Stachyphrynium placentarium est une plante herbacée, à rhizome rampant, haute de 1 à 2 m. Les feuilles peu nombreuses (2 ou 3) peuvent atteindre 55 cm de long et 23 cm de large[3],[4].
Cultivées et commercialisées sous le nom de « la dong » les feuilles sont utilisées comme papillotes pour emballer des aliments pour la cuisson[3],[5].
La dong
Stachyphrynium placentarium ou « la dong » est une espèce de plantes monocotylédones de la famille des Marantaceae, originaire d'Asie du Sud.
Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).
Loài này được (Lour.) Clausager & Borchs. mô tả khoa học đầu tiên năm 2003.[1]
Cây thân thảo cao 1–2 m. Các lá gốc 1 (hoặc 2); bao lá 3–50 cm. Lá mọc trên thân cây 1; bao lá 3–5 cm; cuống lá 7,5–60 cm, thể gối 2–7 cm; phiến lá hình từ trứng tới elip, 25-55 × (5,5-) 8–20 cm, dạng dai như da nhưng mỏng, không lông, gốc lá thuôn tròn với tâm nhọn, đỉnh lá nhọn.
Cụm hoa không cuống, bao gồm 4 hay 5 hoặc nhiều hơn các bông con, hình cầu, đường kính 3–8 cm; các lá bắc nhiều, thuôn dài, 2-2,5 cm, đỉnh với mũi nhọn thon dần và cứng dạng gai. Hoa 2 trên mỗi lá bắc, màu trắng hay trắng ngả sang vàng. Các lá đài thẳng, khoảng 5 mm. Ống tràng hoa khoảng 8 mm; thùy lá hình elip, kích thước khoảng 5 x 2 mm. Các nhụy lép bên ngoài hình trứng ngược, khoảng 5 mm. Bầu nhụy nhẵn nhụi hoặc có lông măng ở đỉnh. Quả thuôn dài, khoảng 1,2 cm; vỏ quả mỏng. Hạt 1, hình dạng elip, khoảng 1 cm; áo hạt màu đỏ. Ra hoa trong khoảng từ tháng 5 tới tháng 8, nhưng có thể sớm hơn từ tháng 2, kết quả từ tháng 8 tới tháng 11.
Sinh sống trong các khu vực ẩm ướt có bóng râm che phủ như trong rừng, thường trong các thung lũng dọc theo suối; cao độ từ 0 tới 1.500 m. Phân bố tại Ấn Độ, Bhutan, Indonesia, Myanma, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hải Nam, đông nam Tây Tạng, nam Vân Nam) và Việt Nam.
Lá dong được dùng chủ yếu để gói bánh chưng, bánh tét, bánh nếp, bánh tẻ. Bánh gói lá dong sau khi luộc có mùi thơm đặc biệt và dễ chịu.
Lá dong còn được dùng để cất giấm bằng cách ngâm lá với rượu hay dung dịch 30% đường.
Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.Theo kinh nghiệm dân gian, lá dong non được dùng làm thuốc giải độc, chữa say rượu, rắn cắn. Liều dùng: 100-200g lá giã nát, vắt lấy nước uống, dùng bã đắp ngoài.
Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).
Loài này được (Lour.) Clausager & Borchs. mô tả khoa học đầu tiên năm 2003.