Zizania latifolia, known as Manchurian wild rice[5] (Chinese: 菰; pinyin: gū), is the only member of the wild rice genus Zizania native to Asia. It is used as a food plant. Both the stem and grain are edible. Gathered in the wild, Manchurian wild rice was an important grain in ancient China.[6]: 165 A wetland plant, Manchurian wild rice is now very rare in the wild, and its use as a grain has completely disappeared in Asia, though it continues to be cultivated for its stems.[6]: 165 A measure of its former popularity is that the surname Jiǎng (simplified Chinese: 蒋; traditional Chinese: 蔣), one of the most common in China, derives from this crop.
Zizania latifolia is grown as an agricultural crop across Asia. The success of the crop depends on the smut fungus Ustilago esculenta. The grass is not grown for its grain, as are other wild rice species, but for the stems, which swell into juicy galls when infected with the smut. When the fungus invades the host plant it causes it to hypertrophy; its cells increasing in size and number. Infection with U. esculenta prevents the plant from flowering and setting seed so the crop is propagated asexually, by rhizome. New sprouts are infected by spores in the environment, which is generally a paddy.[7] The galled stems are harvested as a vegetable known as jiaobai (Chinese: 茭白; pinyin: jiāobái) in China.[8] Its Japanese name is makomotake.[9] The galled section of the stem is 3 to 4 centimeters (1.2 to 1.6 in) wide and up to 20 centimeters (10 in) long. This vegetable has been grown for at least 400 years.[10] It is popular for its flavor and tender texture,[11] and it is eaten raw or cooked. Its taste resembles fresh bamboo shoots. It stays crisp when stir-fried.[12] The main harvesting season is between September and November. This is typhoon season in parts of Asia, a time when many other vegetables are unavailable. This makes the product more attractive to consumers.
It has been accidentally introduced into the wild in New Zealand and is considered an invasive species there.[13] It has been introduced into Hawaii.
Importation of the stems to the United States is prohibited in order to protect the North American wild rice species from the fungus.[14]
This wild rice can be crossed with ordinary rice by protoplast fusion. Manual "repeated pollination", a different approach, produces fertile offspring with ~0.1% wild rice DNA.[15]
The genome of the species was initially sequenced in 2015. In 2022, a new sequencing project produced a chromosome-level (2n=2x=34) assembly.[16]
Zizania latifolia, known as Manchurian wild rice (Chinese: 菰; pinyin: gū), is the only member of the wild rice genus Zizania native to Asia. It is used as a food plant. Both the stem and grain are edible. Gathered in the wild, Manchurian wild rice was an important grain in ancient China.: 165 A wetland plant, Manchurian wild rice is now very rare in the wild, and its use as a grain has completely disappeared in Asia, though it continues to be cultivated for its stems.: 165 A measure of its former popularity is that the surname Jiǎng (simplified Chinese: 蒋; traditional Chinese: 蔣), one of the most common in China, derives from this crop.
Zizania latifolia (riz sauvage de Mandchourie) est une espèce de plantes monocotylédones de la famille des Poaceae, originaire de Chine.
C'est une plante herbacée aquatique, vivace par ses rhizomes, dont les graines étaient autrefois récoltées dans des peuplements naturels de Chine, mais qui est désormais cultivée pour ses tiges dont la base est renflée sous l'action d'un champignon du genre Ustilago et qui sont consommées comme légume.
L'aire de répartition originelle de Zizania latifolia comprend les pays suivants : Chine (Anhui, Fujian, Guangdong, Guangxi, Guizhou, Hainan, Hebei, Henan, Hubei, Hunan, Jiangsu, Jiangxi, Jilin, Liaoning, Shaanxi, Shandong, Sichuan, Taiwan, Yunnan, Zhejiang[2]), Inde, Japon, Corée, Myanmar (Birmanie), Russie (Extrême-Orient russe), Taïwan et Viêt Nam[3].
L'espèce a été introduite à Hawaï, en Nouvelle-Zélande et au Royaume-Uni[3].
Zizania latifolia pousse dans les eaux peu profondes des bords de lacs et de marécages, formant de grandes masses[2].
Introduite accidentellement dans les années 1900 en Nouvelle-Zélande, Zizania latifolia s'y est naturalisée et est considérée comme une plante envahissante[4]. L'importation des tiges est interdite aux États-Unis afin de protéger du champignon associé (Ustilago esculenta) les espèces de riz sauvage indigènes d'Amérique du Nord [5].
Zizania latifolia est une plante cultivée en Asie, non pas pour la production de graines comme c'est le cas pour les autres espèces de riz sauvage, mais pour la production d'un légume particulier : ses tiges enflées par les galles causée par un champignon du groupe des charbons, Ustilago esculenta. Lorsque le champignon envahit la plante-hôte, il provoque une hypertrophie, augmentant la taille des cellules et leur nombre. L'infection par le champignon Ustilago esculenta inhibe la floraison de la plante et interdit la mise à graines de sorte que la plante doit être reproduite par multiplication végétative grâce à ses rhizomes. Les nouvelles pousses sont infectées par les spores présentes dans le milieu environnant, qui est généralement une rizière[6].
Les tiges enflées sont récoltées comme légumes appelés gau-soon et kal-peh-soon[6] (également, gau sun et kah peh sung)[7] et jiaobai en Chine[8]. Leur nom japonais est makomotake[9].
La partie de la tige affectée par la galle fait 3 à 4 cm de large et jusqu'à 20 cm de long[10]. Ce légume est cultivé en Chine depuis des siècles[7], au moins depuis 400 ans[11]. Il est apprécié pour sa saveur et sa texture tendre[12], et il se mange aussi bien cru que cuit. Il reste croustillant lorsqu'on le fait sauter[13]. La principale saison de récolte se situe entre septembre et novembre. Comme c'est également la saison des typhons dans certaines régions d'Asie, période pendant laquelle de nombreux autres légumes ne sont pas disponibles, cela rend ce produit d'autant plus attrayant pour les consommateurs[10].
Au Royaume-Uni, Zizania latifolia est souvent cultivée sur les rives des lacs afin de fournir un couvert aux oiseaux aquatiques[14].
Zizania latifolia (riz sauvage de Mandchourie) est une espèce de plantes monocotylédones de la famille des Poaceae, originaire de Chine.
C'est une plante herbacée aquatique, vivace par ses rhizomes, dont les graines étaient autrefois récoltées dans des peuplements naturels de Chine, mais qui est désormais cultivée pour ses tiges dont la base est renflée sous l'action d'un champignon du genre Ustilago et qui sont consommées comme légume.
Niễng hay niềng niễng[2], lúa miêu (danh pháp hai phần: Zizania latifolia), là một loài cỏ sống lâu năm thuộc chi Zizania trong họ Hòa thảo (Poaceae). Nó cũng là loài duy nhất thuộc chi này có khu vực sinh sống bản địa là châu Á, trong khi các loài còn lại là bản địa Bắc Mỹ.
Với cả thân lẫn hạt đều ăn được nên nó được sử dụng như một loại cây lương thực-thực phẩm. Được thu hoạch từ niễng mọc hoang, hạt của nó từng là loại lương thực quan trọng ở Trung Quốc cổ đại[3]:165. Là loại cây mọc trong vùng đất ngập nước, hiện nay niễng đã trở nên khan hiếm trong tự nhiên, và việc sử dụng làm cây lương thực đã biến mất hoàn toàn tại Trung Quốc và các nước trong khu vực châu Á, nhưng vẫn được người ta gieo trồng để lấy phần thân làm rau ăn[3]:165.
Niễng trông giống lau, sậy, mọc ở dưới nước hay ở đất nhiều bùn, cao tới 1–2,5 m; rễ nhiều. Thân rễ và thân bò phát triển (đường kính 1 - 1,5 cm), thân đứng nhẵn, có phần dưới gốc to, xốp, phía ngọn gầy hơn. Lá hình mác, dài 0,3–1 m, rộng 2–3 cm, hai mặt đều ráp, hai bên mép dày lên. Cụm hoa hình chùy dẹp, dài 30–50 cm, trục to, nhiều nhánh, mang hoa cái phía trên có màu vàng xanh và hoa đực phía dưới màu tím.
Niễng cùng bộ Poales và họ Poaceae với lúa gạo, và cũng trổ bông, có hạt nấu cơm ăn được, nên trong tiếng Anh người ta gọi loài cây này gọi là lúa hoang (wild rice). Trong tiếng Trung nó được gọi là cô (菰). Loài cây này chậm lớn mùa đông, nảy nở vào mùa xuân, thu hoạch vào mùa thu. Hạt nó gọi là giao bạch tử (茭白子), sau khi xay xát có thể nấu cơm được (điêu hồ phạn 雕胡饭).
Tuy nhiên, niễng thường bị một loài nấm than (Ustilago esculenta) nhiễm vào mầm ngọn mà phình ra thành củ niễng nên không thể trổ bông kết hạt được. Nếu người ta không thu hoạch củ niễng làm rau ăn thì ngọn này cũng bị thối mà chết. Người ta trồng niễng bằng cách gìn giữ những mầm chưa lớn, chưa bị nấm còn sống qua mùa đông, chứ không có hạt để gieo. Vì thế Niễng rất khó trồng, và không gây giống được nhiều.
Zizania latifolia từng được gieo trồng như một loại cây trồng trong khu vực châu Á. Sự thu hoạch mùa màng có thành công hay không phụ thuộc vào sự hiện diện của loài nấm than Ustilago esculenta. Hiện nay, người ta gieo trồng niễng để lấy phần thân phình to do bị nhiễm nấm than để làm rau ăn. Khi nấm nhiễm vào cây chủ nó làm cho thân niễng bị phì đại; các tế bào của nó gia tăng về kích thước và số lượng. Sự nhiễm nấm U. esculenta làm cho niễng không thể đâm bông kết hạt nên người ta nhân giống niễng nhờ sinh sản vô tính, bằng thân rễ. Các cây niễng mới bị nhiễm khuẩn có trong môi trường, nói chung là trong các khu trồng niễng[4]. Phần thân phình to trong tiếng Việt gọi là củ niễng, còn tại Trung Quốc gọi là cao duẩn (高笋, gao sun) hay kal-peh-soon[4][5] và giao bạch (茭白)[6]. Trong tiếng Nhật, nó được gọi là makomotake[7]. Đoạn thân phình to rộng tới 3 đến 4 xentimét (1,2 đến 1,6 in) và dài tới 20 xentimét (10 in)[8]. Loài cây này đã được trồng trong nhiều thế kỷ tại Trung Quốc[5], ít nhất là khoảng 400 năm[9]. Nó có mùi vị dễ chịu và mềm[10] và được dùng để ăn sống hay chế biến thành các món ăn. Nó trở nên giòn khi được chế biến thành món xào[11]. Mùa thu hoạch chính là cuối mùa thu, đầu mùa đông (tháng 9-11)[8].
Cây niễng cho vị thuốc là giao bạch tử (茭白子 - Fructus Zizaniae) là hạt niễng phơi hay sấy khô.
Trong thơ Đường, có bài thơ "Trọ nhà Tuân Ảo ở chân núi Năm Cây Tùng - Túc Ngũ Tùng Sơn Hạ Tuân Ảo Gia" (宿五松山下荀媪家) của Lý Bạch, ông viết về việc được bà chủ nhà đãi một bát cơm nấu bằng hạt cây niễng, mà cảm ơn quá không thể ăn được.
Dữ liệu liên quan tới Zizania latifolia tại Wikispecies Phương tiện liên quan tới Zizania latifolia tại Wikimedia Commons
Niễng hay niềng niễng, lúa miêu (danh pháp hai phần: Zizania latifolia), là một loài cỏ sống lâu năm thuộc chi Zizania trong họ Hòa thảo (Poaceae). Nó cũng là loài duy nhất thuộc chi này có khu vực sinh sống bản địa là châu Á, trong khi các loài còn lại là bản địa Bắc Mỹ.
Với cả thân lẫn hạt đều ăn được nên nó được sử dụng như một loại cây lương thực-thực phẩm. Được thu hoạch từ niễng mọc hoang, hạt của nó từng là loại lương thực quan trọng ở Trung Quốc cổ đại:165. Là loại cây mọc trong vùng đất ngập nước, hiện nay niễng đã trở nên khan hiếm trong tự nhiên, và việc sử dụng làm cây lương thực đã biến mất hoàn toàn tại Trung Quốc và các nước trong khu vực châu Á, nhưng vẫn được người ta gieo trồng để lấy phần thân làm rau ăn:165.
茭白(学名:Zizania latifolia),又名茭白筍、加澤筍、葩白筍、菰、菰蔣、菰蔣草、美人腿、籧蔬『爾雅』、菰菜、菰筍、茭筍、茭粑、茭瓜、高笋、茭首、茭草、茭耳菜、茭兒菜、古稱為菰或菰芛。属禾本科菰屬。
本种株高1-2.5米,为多年生宿根水生草本植物,花期为夏季和秋季,雌花为黄绿色,雄花为紫色,叶脉平行分布,根际有白色匍匐茎,春天萌生新株,主要产于东亚和东南亚。
菰在古代中國有食用,茭米为九谷或六谷之一。
在菰茎中寄生的菰黑粉菌(Ustilago esculenta)会刺激薄壁组织的生长,使幼嫩茎部膨大,成为茭白(又名茭瓜、茭白筍),是中国南方常见的一种蔬菜。其子呈黑色,亦可食,稱為野米、茭米、菰米、雕胡米。
茭白(学名:Zizania latifolia),又名茭白筍、加澤筍、葩白筍、菰、菰蔣、菰蔣草、美人腿、籧蔬『爾雅』、菰菜、菰筍、茭筍、茭粑、茭瓜、高笋、茭首、茭草、茭耳菜、茭兒菜、古稱為菰或菰芛。属禾本科菰屬。
マコモ(Zizania latifolia、真菰)は、イネ科マコモ属の多年草。別名ハナガツミ。
東アジアや東南アジアに分布しており、日本では全国に見られる。水辺に群生し、沼や河川、湖などに生育。成長すると大型になり、人の背くらいになる。花期は夏から秋で、雌花は黄緑色、雄花は紫色。葉脈は平行。
種子(ワイルドライス)、肥大した新芽(マコモダケ)が食用とされる(後述)。また、マコモダケが黒く変じたものからは黒い顔料(マコモズミ)が得られ、お歯黒、眉墨、漆器の顔料などに用いられた。出雲大社では毎年6月に「マコモの神事」が行われる。「出雲の森」から、御手洗井までの道中に清い砂を敷き、その上にマコモが置かれ、宮司はその上を歩いて参進する。宮司が踏んだマコモは御神威が宿るとされ、参拝者は持ち帰って神棚に飾ったり、浴槽に入れたりする[1]。 また、出雲大社の神幸祭でもマコモを用いる。マコモを藁苞(わらづと)のように加工した苞(しぼ)という物を神職が手にして神幸を斎行する[2]。 健康法でマコモを用いるものが以前からあったが、疑似科学の範疇に入るものも散見される。
黒穂菌(英語版)(くろぼきん)の一種 Ustilago esculenta に寄生されて肥大した新芽はマコモダケ(真菰筍、茭白。マコモタケとも)と呼ばれる食材で、古くは万葉集に登場する。中国、台湾、ベトナム、タイ、ラオス、カンボジアなどのアジア各国でも食用や薬用とされる。台湾では「茭白」が標準的な呼び方であるが、中部の南投県埔里鎮周辺が特産地として名高く、色白の女性の足に見立てた「美人腿」の愛称で出荷されている。
たけのこを優しくしたような適度の食感と、ほのかな甘味、ヤングコーンのような香りがある。くせがなく、さっと茹でたり、グリル焼き、炒めものにも向いているほか、新鮮なものは生食してもおいしい。沖縄県では「まくむ」、鹿児島県奄美大島では「台湾だーな(竹)」と呼んで、炒め物のイリチー、奄美料理の「いっき」、油ぞうめんなどに使用する。中国では他にスープの具にもされ、台湾では麺類の具のひとつにも加えられることがある。細かく刻んで餃子、ハンバーグ、チャーハンなどに用いることもできる。
収穫は秋で、新芽の根元がじゅうぶんに肥大したらすぐに収穫する。収穫が遅れると、組織内に真っ黒な胞子が斑点状に混じるようになり、食感・食味も落ちて、商品価値は失われる。マコモズミはこの黒い胞子体を利用したもの。
三重県三重郡菰野町・石川県河北郡津幡町などでは町の特産品としてマコモの栽培に力を入れている[3]。
北米大陸の近縁種(Z. aquatica、アメリカマコモ)の種子は古くから穀物として食用とされており、今日もワイルドライス(Wild rice)の名で利用されている。
ワイルドライスの生育圏はオジブワ族やメノミニー族など、五大湖地方のアメリカ・インディアンの部族それぞれによって縄張りがあり、彼らの保留地(Reservation)で栽培されるワイルドライスは近年、スローフード運動の一環としても注目され、商品化もされている。
このような事情から、マコモは野生植物から食用作物への過渡期の初期段階と見られる場合がある。しかし、種子の発芽力が乾燥により弱まるため[4]、イネに割合近い植物でありながら、種子から栽培できる変異種の選別が行われなかったと考えられている。従って、日本でマコモの栽培を行う場合は、種子からではなく親株から株を分けるという方法を採る。
なお、近年では米国(カリフォルニア州、ミネソタ州など)、カナダ、ハンガリー、オーストラリアなどでワイルドライスの商業栽培がすすめられている[5]。
マコモは誤ってニュージーランドで繁殖し、侵略的外来種に指定されている[6]。ハワイに導入されている。茎をアメリカ合衆国に輸入することは、北米のマコモ属(ワイルドライス)を菌類から保護するために禁止されている。