dcsimg

Description ( Anglèis )

fornì da Phytokeys
Perennial herbs, stems 0.5−1.8 m tall, without rosette leaves. Leaves pinnatipartite or pinnatisect, 27.5−30.6 cm long and 17.8−20.2 cm wide, U-shaped space between pinnae, smooth, elliptic to broadly elliptic, base truncate to cuneate, apex caudate, pinnae 8.3−10.4 cm long and 17.2−18.6 mm wide, space between pinnae 2.5−3.0 cm, 6−7 pairs. Capitula arranged into racemes or panicles, mature capitula nodding, involucre bowl shaped, 3.4−3.8 cm long and 1.5−2.0 cm wide. Involucre lacking abaxial appendages, inner phyllaries acute apically, outer phyllaries green with indistinct layers, 1.6−1.8 cm long and 1.8−2.4 mm wide, protrusion 6.0−11.0 mm. Florets with white corolla, 2.8−3.1 cm long, corolla lobes 5.2−6.0 mm long and 0.4−0.7 mm wide; 5 synantherous stamens, detached filaments with irregular protuberances, basal caudate extensions, white or brown, anthers 5.4−8.2 mm long, filaments 6.8−8.0 mm long. Stigmas bifid apically, style 2.0−3.4 cm long, ovaries 1.5−2.0 mm long. Achenes oblong, base acute, apex truncate, beige, 4.3−4.9 mm long and 1.7−1.8 mm wide, long tube-shaped beak apically. Pappus 1.3−2.1 cm long forming basal ring, easily shed.
licensa
cc-by-3.0
drit d'autor
Chih-Yi Chang, Hsy-Yu Tzeng, Yen-Hsueh Tseng
sitassion bibliogràfica
Chang C, Tzeng H, Tseng Y (2019) Cirsiumtatakaense (Compositae), a new species from Taiwan PhytoKeys (117): 119–132
autor
Chih-Yi Chang
autor
Hsy-Yu Tzeng
autor
Yen-Hsueh Tseng
original
visité la sorgiss
sit compagn
Phytokeys

Distribution ( Anglèis )

fornì da Phytokeys
Endemic to central-northern Taiwan. Preference for gullies and valleys at 1500−3500 m alt. (Fig. 3).
licensa
cc-by-3.0
drit d'autor
Chih-Yi Chang, Hsy-Yu Tzeng, Yen-Hsueh Tseng
sitassion bibliogràfica
Chang C, Tzeng H, Tseng Y (2019) Cirsiumtatakaense (Compositae), a new species from Taiwan PhytoKeys (117): 119–132
autor
Chih-Yi Chang
autor
Hsy-Yu Tzeng
autor
Yen-Hsueh Tseng
original
visité la sorgiss
sit compagn
Phytokeys

Cirsium kawakamii ( Anglèis )

fornì da wikipedia EN

Cirsium kawakamii is a flowering plant in the family Asteraceae. In Chinese, it is known as the Yushan thistle (Chinese: 玉山薊), named for Yushan.

Uses

Cirsium kawakamii is cultivated for medicinal properties, particularly in Puli and Ren'ai Townships of Nantou County. C. kawakamii was believed to be depicted on the reverse side of the NT$1000 bill, near the bottom left corner, but in 2019, botanists reclassified the depicted plant as a new species, C. tatakaense.[1]

Comparison between C. tatakaense (left), C. kawakamii, (center), and C. arisanense (right).

Biology

Cirsium kawakamii typically flowers between September and October, and bears fruit between October and November.[2]

Distribution

The known range of C. kawakamii is in alpine grasslands of north-central Taiwan, between 1,500 and 3,500 meters of elevation.[2]

References

  1. ^ 中時電子報. "明朝劍斬清朝官!網謠傳央行擺烏龍不識「塔塔加薊」". China Times (in Chinese (Taiwan)). Retrieved 2019-02-23.
  2. ^ a b Tseng, Yen-Hsueh; Tzeng, Hsy-Yu; Chang, Chih-Yi (2019-02-14). "Cirsium tatakaense (Compositae), a new species from Taiwan". PhytoKeys (117): 119–132. doi:10.3897/phytokeys.117.29380. ISSN 1314-2003. PMC 6384280. PMID 30804699.
  • 昆明植物研究所. "玉山蓟". 《中国高等植物数据库全库》. 中国科学院微生物研究所. Archived from the original on 2016-03-05. Retrieved 2009-02-25.
licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia authors and editors
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia EN

Cirsium kawakamii: Brief Summary ( Anglèis )

fornì da wikipedia EN

Cirsium kawakamii is a flowering plant in the family Asteraceae. In Chinese, it is known as the Yushan thistle (Chinese: 玉山薊), named for Yushan.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia authors and editors
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia EN

Ô rô cạn ( vietnamèis )

fornì da wikipedia VI

Ô rô cạn (danh pháp khoa học: Cirsium japonicum), còn gọi là Đại kế, Thích kế, Thiết thích ngãi, Dã thích thái, Thích khải tư, Hồ kế, Mã kế, Dã hồng hoa, Sơn ngưu bàng, Hê hạng thảo là một thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây được trồng làm thuốc hoặc làm cảnh.

Mô tả

Ô rô cạn là thực vật thân thảo sống nhiều năm. Đây là loài bản địa của vùng Viễn Đông, phân bố ở Nhật Bản, Trung Quốc. Tại Việt Nam, cây mọc hoang trong các xavan ở các tỉnh miền Bắc: Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Bình và ở cả khu vực miền Trung. Ô rô cạn cũng được gieo trồng bằng hạt ở một số nơi. Nơi sống thích hợp của cây là các sườn đồi nhiều nắng ở các vùng đất thấp, hoặc ở chân các triền đồi núi. Cây dễ trồng, thích hợp với nhiều loại đất, điều kiện yêu cầu nhiều nắng. Hạt nảy mầm trong vòng 2-8 tuần tại nhiệt độ 20 độ bách phân.

Thân nhỏ, mảnh, thẳng, cao từ 50–80 cm, màu xanh lục, có nhiều lông và trên có những rãnh dọc như các đường kẻ chỉ. Rễ trụ phình thoi dài, có nhiều rễ phụ. mọc so le, không có cuống, dài 20–40 cm hay hơn, rộng 5–10 cm. Phiến lá có những rãnh sâu chia phiến thành 4-5 thùy, mép lá có răng to, mặt trên nhẵn, méo có nhiều gai dài. Càng lên ngọn lá càng nhỏ dần, ít chia thùy hơn. Cụm hoa hình đầu, màu tím đỏ mọc ở kẽ lá hay đầu cành, đường kính 3–5 cm, hoa lưỡng tính. Lá bắc hẹp nhọn, không đều, ít lông, gân chính giữa nổi rất rõ; với lá ngoài ngắn và rất nhọn còn lá trong có đầu mềm hơn. Quả bế thuôn hơi dẹt, cao 2–3 mm, lông mào dài 1,5 cm. Hạt có nhiều dầu. Cây ra hoa vào tháng 5-7 và kết quả vào tháng 8-10. Được thụ phấn nhờ các loại côn trùng như ong, bướm, bọ cánh cứng hoặc có thể tự thụ phấn.

Sử dụng trong Đông y

Theo Đông y, ô rô cạn có vị ngọt đắng, tính bình vào kinh can, có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, làm tan máu ứ, tiêu sưng tấy, giúp sinh máu mới, cầm máu,... Chủ trị các chứng lạc huyết, nục huyết (chảy máu cam), băng huyết, rong kinh, thổ huyết, tiểu tiện ra máu, cao huyết áp... nói chung là các bệnh về máu do nhiệt và xuất huyết do tổn thương. Ngoài ra cũng có tác dụng tiêu thủng, trị mụn nhọt, ghẻ lở, thông sữa, trị viêm gan, thận, , viêm ruột thừa. Theo các nghiên cứu thực nghiệm hiện đại, nước thuốc ngâm kiệt rượu cồn và nước có tác dụng hạ huyết áp trên chó, mèo, thỏ. Rễ sắc nước hoặc cả cây cất lấy nước với nồng độ 1:4.000, ngâm cồn với nồng độ 1:30.000 có tác dụng ức chế trực khuẩn bạch hầu. 100% dịch rễ tươi, lá tươi có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn A, trực khuẩn Flexner. Thực nghiệm cũng cho thấy cây có tác dụng chống tiểu đường ở chuột, tăng cường quá trình hấp thu glucose và biệt hóa tế bào mỡ[1].

Thành phần hóa học chủ yếu của cây bao gồm các alkloit, tinh dầu, taraxasteryl, axetat, stigmasterol, alpha amyrin beta-amyrin, beta-sitosterol, pectolinarin.

Bộ phận dùng làm thuốc là toàn bộ cây bao gồm thân, cành, lá, cụm hoa và rễ. Cây được thu hoạch vào mùa hè và mùa thu, lúc hoa nở, thu hái cả toàn cây, rửa sạch phơi khô dùng dần. Có tài liệu ghi nhận rằng cây được thu hoạch vào cuối mùa thu, lúc đã già. Nếu chủ yếu sử dụng rễ cây, thì thu hái vào mua thu rễ sẽ to hơn. Liều dùng 10-30g rễ khô/ngày, đối với cây tươi là 30-60g, dùng đắp ngoài da thì không hạn chế. Dùng ngoài có thể dùng bột trộn mật ong đắp, tuy nhiên dùng tươi giã nát đắp hoặc vắt nước đắp có tác dụng tốt hơn dùng khô. Thuốc sao cháy có tác dụng thu liễm, cầm máu. Khi trị bệnh cao huyết áp thì dùng rễ tốt hơn, có thể dùng độc vị (một loại duy nhất trong thang thuốc) hoặc phối hợp với các vị thuốc Hạ khô thảo, Hi thiêm thảo. Người bệnh có tỳ vị hư hàn thì thận trọng khi sử dụng loại thuốc này.

Chú thích

Xem thêm

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia VI

Ô rô cạn: Brief Summary ( vietnamèis )

fornì da wikipedia VI

Ô rô cạn (danh pháp khoa học: Cirsium japonicum), còn gọi là Đại kế, Thích kế, Thiết thích ngãi, Dã thích thái, Thích khải tư, Hồ kế, Mã kế, Dã hồng hoa, Sơn ngưu bàng, Hê hạng thảo là một thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây được trồng làm thuốc hoặc làm cảnh.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visité la sorgiss
sit compagn
wikipedia VI

大薊 ( cinèis )

fornì da wikipedia 中文维基百科
Disambig gray.svg “蓟”也是“蓟县”的简称。
二名法 Cirsium japonicum
Fisch. ex DC.

大薊(学名:Cirsium japonicum),又名南國小薊,为菊科蓟属的植物。别名蓟、山萝卜、地萝卜等。

形态

多年生直立草本,具有多数肉质圆锥根。全株有硬刺,密被白色软毛;叶子互生,羽状分裂,叶片具有不等长的浅裂和针刺,两面有长毛。头状花序顶生,初夏开紫红色花;长椭圆形稍扁的瘦果

分布

分布于朝鲜日本台湾以及中国大陆江苏河北山东陕西江西云南湖南福建湖北贵州广西广东四川浙江等地,生长于海拔400米至2,100米的地区,一般生于荒地、草地、山坡林中、路旁、灌丛中、田间、林缘及溪旁。有人工栽培作药用。[1]

异名

  • Cirsium japonicum Fisch. ex DC. var. australe Kitamura
  • Cirsium japonicum Fisch. ex DC. var. takaoense Kitamura

药用

蓟的地上部分或根可入药,也称“大蓟”。性凉、味甘苦,功能凉血止血、散瘀消痈,主治吐血、衄血、便血、尿血、创伤出血等症。[2]

参考文献

  1. ^ 昆明植物研究所. . 《中国高等植物数据库全库》. 中国科学院微生物研究所. [2009-02-25]. (原始内容存档于2016-03-05).
  2. ^ 雷载权; 陈松育、高学敏. 中药学. 上海科学技术出版社. 1995: 41. ISBN 978-7-5323-3706-4. 引文使用过时参数coauthors (帮助)

外部链接

  • (简体中文)中国数字植物标本馆中的相关内容:大薊
  • 大薊 Daji 藥用植物圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (中文)(英文)
  • 大薊 Daji 中藥材圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院)
  • 大薊 Da Ji 中藥標本數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (繁体中文)(英文)
 src= 维基共享资源中相关的多媒体资源:大薊
 title=
licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
维基百科作者和编辑

大薊: Brief Summary ( cinèis )

fornì da wikipedia 中文维基百科

大薊(学名:Cirsium japonicum),又名南國小薊,为菊科蓟属的植物。别名蓟、山萝卜、地萝卜等。

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
维基百科作者和编辑

ノアザミ ( Giaponèis )

fornì da wikipedia 日本語
ノアザミ ノアザミ
Cirsium japonicum
(2008年6月、福島県会津地方
分類APG III : 植物界 Plantae : 被子植物門 Magnoliophyta : 双子葉植物綱 Magnoliopsida : キク目 Asterales : キク科 Asteraceae 亜科 : タンポポ亜科 Cichorioideae : アザミ連 Cardueae 亜連 : Carduinae : アザミ属 Cirsium : ノアザミ C. japonicum 学名 Cirsium japonicum
Fisch. ex DC. 和名 ノアザミ(野薊) 英名 Japanese thistle 亜種変種

ノアザミ(野薊、学名: Cirsium japonicum[1])はキク科アザミ属多年草

特徴[編集]

の高さは0.5-1mになる。

は羽状に中裂し、縁にとげがある。茎葉の基部は茎を抱く[2]。花期にも根生葉は残っている。

期は5-8月で、アザミ属の中では咲きの特徴をもつが、まれに10月まで咲いているものも見られる。花(頭状花序)は筒状花のみで構成されており、直径は4-5cm[2][3]。花の色は紫色であるが、まれに白色のものもある[2]。花を刺激すると花粉が出てくる[2][3]総苞はよく粘る。

分布と生育環境[編集]

アザミ属は、分布域が比較的広いものと極端に狭い地域固有種がある。ノアザミの分布域は広く、日本本州四国九州草原河川敷に見られ、アジア大陸にも変種が分布する。

画像[編集]

脚注[編集]

[ヘルプ]
  1. ^ 米倉浩司; 梶田忠 (2003-). “「BG Plants 和名−学名インデックス」(YList)”. ^ a b c d 『野に咲く花』、84頁。
  2. ^ a b 『花と葉で見わける野草』、36頁。

参考文献[編集]

  • 平野隆久写真 『野に咲く花』 林弥栄監修、山と溪谷社〈山溪ハンディ図鑑〉、ISBN 4-635-07001-8。
  • 亀田龍吉、有沢重雄 『花と葉で見わける野草』 近田文弘監修、小学館ISBN 978-4-09-208303-5。

関連項目[編集]

 src= ウィキスピーシーズにノアザミに関する情報があります。  src= ウィキメディア・コモンズには、ノアザミに関連するメディアがあります。

外部リンク[編集]

 title=
licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
ウィキペディアの著者と編集者

ノアザミ: Brief Summary ( Giaponèis )

fornì da wikipedia 日本語

ノアザミ(野薊、学名: Cirsium japonicum)はキク科アザミ属多年草

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
ウィキペディアの著者と編集者

개엉겅퀴 ( Corean )

fornì da wikipedia 한국어 위키백과

 src=
Cirsium japonicum var. takaoense
 src=
Cirsium japonicum var. takaoense
 src=
Cirsium japonicum var. takaoense
 src=
Cirsium japonicum var. takaoense

개엉겅퀴국화과에 속하는 여러해살이풀이다. 변종 엉겅퀴가시엉겅퀴의 상위 종이다.

사진

외부 링크

  •  src= 위키미디어 공용에 관련 미디어 분류가 있습니다.
 title=
licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia 작가 및 편집자

개엉겅퀴: Brief Summary ( Corean )

fornì da wikipedia 한국어 위키백과
 src= Cirsium japonicum var. takaoense  src= Cirsium japonicum var. takaoense  src= Cirsium japonicum var. takaoense  src= Cirsium japonicum var. takaoense

개엉겅퀴는 국화과에 속하는 여러해살이풀이다. 변종 엉겅퀴가시엉겅퀴의 상위 종이다.

licensa
cc-by-sa-3.0
drit d'autor
Wikipedia 작가 및 편집자