dcsimg

Quoya (plant)

provided by wikipedia EN

Quoya is a genus of flowering plants in family Lamiaceae and is endemic to Western Australia. Plants in this genus are shrubs with five petals joined to form a tube-shaped flower with four stamens of unequal lengths.

Description

Plants in the genus Quoya are evergreen shrubs densely covered with woolly hairs. The leaves are simple, egg-shaped to almost circular, arranged in opposite pairs and covered with branched hairs. The flowers are arranged in groups of 3 to 7, often forming short spikes and exhibit left-right symmetry. There are five sepals which are joined at their base, forming a short tube and five petals forming a straight or slightly curved tube with five lobes on the end, the upper lobes shorter than the lower ones. There are four stamens with the lower pair having reduced fertility. The fruit is a drupe with the sepals remaining attached.[2]

Taxonomy and naming

The genus was first described by Charles Gaudichaud-Beaupré in 1828 and the description was published in his book Voyage Autour du Monde ... sur les Corvettes de S.M. l'Uranie et la Physicienne. The type species is Quoya cuneata. The name of the genus (Quoya) honours the surgeon, zoologist and friend of Gaudichaud-Beaupré, Jean René Constant Quoy.[3][4]

The species of Quoya are:

Distribution

All species of Quoya are endemic to Western Australia.[5]

References

  1. ^ "Quoya". Australian Plant Census. Retrieved 25 January 2020.
  2. ^ Conn, Barry J.; Henwood, Murray J.; Streiber, Nicola (2011). "Synopsis of the tribe Chloantheae and new nomenclatural combinations in Pityrodia s.lat. (Lamiaceae)". Australian Systematic Botany. 24 (1): 1–9. doi:10.1071/SB10039.
  3. ^ "Quoya". APNI. Retrieved 24 November 2016.
  4. ^ Gaudichaud-Beaupré, Charles (1828). Voyage Autour du Monde ... sur les Corvettes de S.M. l'Uranie et la Physicienne: Botanique. Paris. pp. 453–454. Retrieved 24 November 2016.
  5. ^ "Quoya". FloraBase. Western Australian Government Department of Biodiversity, Conservation and Attractions.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Quoya (plant): Brief Summary

provided by wikipedia EN

Quoya is a genus of flowering plants in family Lamiaceae and is endemic to Western Australia. Plants in this genus are shrubs with five petals joined to form a tube-shaped flower with four stamens of unequal lengths.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Quoya ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES
 src=
Otro ejemplo del género:Quoya loxocarpa (como Pityrodia petiolaris) en Adolf Engler, Botanische Jahrbucher fur Systematik, Pflanzengeschichte und Pflanzengeographie, 1905 - C: Vistal parcial de un tallo con un par de ramitas y sus inflorescencias, D: Hoja, E: Corola abierta, F: Estambres.
 src=
Quoya loxocarpa - Vista frontal de una flor.
 src=
Quoya loxocarpa - Vista sublateral de una flor.
  • Nota: Recientes estudios citológicos[1]​ han conducido a una profunda reestructuración taxonómica del género Pityrodia y sus sinónimos anteriormente admitidos; entre otros cambios, se readmiten como válidos los géneros Dasymalla Endl. y Quoya Gaudich. que estaban considerados meras sinonimias del polifilético género Pityrodia.[2]

Quoya es un género de planta con flores de la familia Lamiaceae, subfamilia Prostantheroideae, tribu Chloantheae, aunque, originalmente, estaba incluido en la familia, muy próxima, de las Verbanaceae, y, ulteriormente, considerado un simple sinónimo del género Pityrodia. Incluye 7 especies ahora aceptadas,[1]​ todas estrictamente endémicas de Australia esencialmente en el Estado de Western Australia.[3][4]

Descripción

Son arbustos siempreverdes, erectos y ramificados, cubiertos de un denso tomento lanudo de pelos ramificados. La hojas son siempre simples, sésiles, eventualmente casi decurrentes, o cortamente pecioladas, decusadas, de obovadas a casi redondeadas. Las flores se organizan en inflorescencias axilares o terminales cimosas, generalmente con 3-7 individuos, y a menudo cortamente y distalmante espigadas, aparentemente paniculadas. Dichas flores son zigomorfas, hermafroditas y acompañadas de un par de brácteas. El cáliz es pentamero, con lóbulos largos y la corola, peluda interiormente, es ligeramente bilabiada con el labio inferior trilobulado y más largo que el labio superior profundamente bilobulado. El androceo tiene 4 estambres, todos fértiles pero con el par inferior de fertilidad muy reducida y con el acumen distinto del de los estambres superiores. El fruto, drupáceo, es generalmente indehiscente, eventualmente dividido en 2 mericarpos biloculares, y encerrado en el cáliz persistente y no acrescente.[1]

Taxonomía

El género fue descrito originalmente por Charles Gaudichaud-Beaupré y publicado en Louis de Freycinet, «Voyage autour du monde sur les corvettes de S.M. l’Uranie et la Physicienne pendant les années 1817-1820», vol. 4, Botanique, p. 453-454[1]; Atlas de Botanique, pl. 66[2], 1826. La especie tipo es Quoya cuneata Gaudich.

Etimología

Quoya, en honor a Jean René Constant Quoy, cirujano de a bordo, naturalista, zoólogo francés, miembro de la expedición de Louis de Freysinet.

Especies aceptadas

Referencias

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Quoya: Brief Summary ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES
 src= Otro ejemplo del género:Quoya loxocarpa (como Pityrodia petiolaris) en Adolf Engler, Botanische Jahrbucher fur Systematik, Pflanzengeschichte und Pflanzengeographie, 1905 - C: Vistal parcial de un tallo con un par de ramitas y sus inflorescencias, D: Hoja, E: Corola abierta, F: Estambres.  src= Quoya loxocarpa - Vista frontal de una flor.  src= Quoya loxocarpa - Vista sublateral de una flor. Nota: Recientes estudios citológicos​ han conducido a una profunda reestructuración taxonómica del género Pityrodia y sus sinónimos anteriormente admitidos; entre otros cambios, se readmiten como válidos los géneros Dasymalla Endl. y Quoya Gaudich. que estaban considerados meras sinonimias del polifilético género Pityrodia.​

Quoya es un género de planta con flores de la familia Lamiaceae, subfamilia Prostantheroideae, tribu Chloantheae, aunque, originalmente, estaba incluido en la familia, muy próxima, de las Verbanaceae, y, ulteriormente, considerado un simple sinónimo del género Pityrodia. Incluye 7 especies ahora aceptadas,​ todas estrictamente endémicas de Australia esencialmente en el Estado de Western Australia.​​

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Quoya (slak) ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Quoya is een geslacht van weekdieren uit de klasse van de Gastropoda (slakken).

Soort

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Quoya (slak): Brief Summary ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Quoya is een geslacht van weekdieren uit de klasse van de Gastropoda (slakken).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Quoya ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Quoya là tên một chi của những loài thực vật có hoa thuộc họ hoa môi và là loài đặc hữu của khu vực phía tây nước Úc. Những loài thuộc chi này luôn có năm cánh hoa, hoa có dạng ống, bốn nhị hoa có độ dài không bằng nhau.

Những loài này là cây bụi thường xanh (cây xanh quanh năm), phủ đầy lông tơ. Hình dáng của lá đơn giản, từ hình quả trứng đến gần tròn, mọc đối xứng với nhau theo cặp và cũng có lông tơ. Hoa mọc thành cụm từ 3 đến 7 bông, và có 5 lá đài ở cụm hoa đó. Hoa có 5 cánh và chúng tạo thành dạng ống thẳng hoặc hơi cong, nhưng nó ngắn. Cuối bông có 5 cái thùy. Trong 4 nhị hoa thì có 1 cặp thấp hơn nên có khả năng sinh sản không bằng với cặp còn lại. Quả của chúng là quả hạch, vẫn còn dính lá đài.[2]

Chi này được mô tả bởi nhà thực vật học người Pháp Charles Gaudichaud-Beaupré vào năm 1828 và mô tả này đã được xuất bản trong cuốn sách Voyage Autour du Monde... sur les Corvettes de S.M. l'Uranie et la Physicienne do ông viết[1][3]. Cái tên Quoya của chi này được đặt nhằm tôn vinh và ghi nhận công lao của bác sĩ phẫu thuật, nhà động vật học người Pháp và là bạn của ông tên là Jean René Constant Quoy.[4]

Phân loại

Các loài thuộc chi này tính đến thời điểm hiện tại là:

Chú thích

  1. ^ a ă Quoya. APNI. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ Conn, Barry J.; Henwood, Murray J.; Streiber, Nicola (2011). “Synopsis of the tribe Chloantheae and new nomenclatural combinations in Pityrodia s.lat. (Lamiaceae)”. Australian Systematic Botany 24 (1): 1–9. doi:10.1071/SB10039.
  3. ^ Gaudichaud-Beaupré, Charles (1828). Voyage Autour du Monde... sur les Corvettes de S.M. l'Uranie et la Physicienne: Botanique. Paris. tr. 453–454. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ Gaudichaud-Beaupré, Charles (1828). Voyage autour du monde: Botanique. Paris. tr. 453. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.

Tham khảo

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Quoya: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Quoya là tên một chi của những loài thực vật có hoa thuộc họ hoa môi và là loài đặc hữu của khu vực phía tây nước Úc. Những loài thuộc chi này luôn có năm cánh hoa, hoa có dạng ống, bốn nhị hoa có độ dài không bằng nhau.

Những loài này là cây bụi thường xanh (cây xanh quanh năm), phủ đầy lông tơ. Hình dáng của lá đơn giản, từ hình quả trứng đến gần tròn, mọc đối xứng với nhau theo cặp và cũng có lông tơ. Hoa mọc thành cụm từ 3 đến 7 bông, và có 5 lá đài ở cụm hoa đó. Hoa có 5 cánh và chúng tạo thành dạng ống thẳng hoặc hơi cong, nhưng nó ngắn. Cuối bông có 5 cái thùy. Trong 4 nhị hoa thì có 1 cặp thấp hơn nên có khả năng sinh sản không bằng với cặp còn lại. Quả của chúng là quả hạch, vẫn còn dính lá đài.

Chi này được mô tả bởi nhà thực vật học người Pháp Charles Gaudichaud-Beaupré vào năm 1828 và mô tả này đã được xuất bản trong cuốn sách Voyage Autour du Monde... sur les Corvettes de S.M. l'Uranie et la Physicienne do ông viết. Cái tên Quoya của chi này được đặt nhằm tôn vinh và ghi nhận công lao của bác sĩ phẫu thuật, nhà động vật học người Pháp và là bạn của ông tên là Jean René Constant Quoy.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI