dcsimg

Atractylodes macrocephala ( Asturyasça )

wikipedia AST tarafından sağlandı

Atractylodes macrocephala ye una especie de planta melecinal perteneciente a la familia de les asteracees. Ye orixinaria de China.

Descripción

Son yerbes qu'algamen un tamañu de 20-60 cm d'altor. Rizoma gruesu. Tarmu ramificáu dende la base, glabro. Fueyes asemeyaes al papel, glabres. Les fueyes caulinarias medies peciolaes, pecíolude 3-6 cm; llimbu estremáu cuasi a la base en 3-5 segmentos, segmentos llaterales enteros o bipartitu, oblanceolaes a ± estrechamente elíptiques, de 4,5-7 x 1,5-2 cm, segmentu terminal más grande. Les fueyes altes caulinarias similares pero más pequeñes. Bráctees esteriores sésiles, elíptiques a estrechamente elíptiques, de marxe enteru; les bráctees interiores pinnatisectas. Capítulos 6-10. Arreyo llargamente campanuláu, de 3-4 cm de diámetru. Brácteas numberoses, inxeríes, el marxe blancu llena de telarañes, ápiz obtusu; bráctees esteriores ovaes a triangular, 6-8 × 3-4 mm, bráctees llanceolaes. Corola coloráu púrpura, de 1,7 cm. Aqueniu obconico, de 7,5 mm, pelos de color blancu. Miriguanu blancu puercu, de 1,7 cm. Fl. y fr. Agostu-ochobre. Tien un númberu de cromosomes de 2 n = 24 *.[1]

Distribución y hábitat

Alcuéntrase nos pacionales, montes, a una altitú de 600-2800 metros, en Anhui, Chongqing, Fujian, Guizhou, Hubei, Hunan, Jiangxi y Zhejiang en China.

Usos

Atractylodes macrocephala cultivar en toa China. Los rizomes utilizar con fines melecinales.

Propiedaes

Previen la insuficiencia sexual, al llargu plazu prúi l'actividá sexual en casu del home puede llograr cantidaes dobles d'espelmes una y bones el Actractylodes macrocephala conózse-y como una planta qu'usaben los antiguos chinos pa llograr les sos fantasíes sexuales, na muyer esisten efeutos secundarios como, edema mamariu, fluxu vaxinal constante , velea, orgasmos multiples y dolor nel brazu esquierdu con cierta frecuencia. Nun usar en casos de muncha sede por secañu o calor. Ente 3 y 12 g diarios.[2]

Taxonomía

Atractylodes macrocephala describióse por Xen-Iti Koidzumi y espublizóse en Florae Symbolae Orientali-Asiaticae 5. 1930.[3]

Etimoloxía

Atractylodes: nome xenéricu compuestu que significa "similar al xéneru Atractylis"

macrocephala: epítetu llatín que significa "con cabeza grande"[4]

Sinonimia

Referencies

  1. Atractylodes macrocephala en Flora de China
  2. «Atractylodes macrocephala». Plantes útiles: Linneo. Consultáu'l 29 d'ochobre de 2009.
  3. «Atractylodes macrocephala». Tropicos.org. Missouri Botanical Garden. Consultáu'l 29 d'ochobre de 2009.
  4. N'Epítetos Botánicos
  5. Atractylodes macrocephala en PlantList

Bibliografía

  1. Flora of China Editorial Committee. 2011. Fl. China 20–21: 1–992. Science Press & Missouri Botanical Garden Press, Beijing & St. Louis.
Cymbidium Clarisse Austin 'Best Pink' Flowers 2000px.JPG Esta páxina forma parte del wikiproyeutu Botánica, un esfuerciu collaborativu col fin d'ameyorar y organizar tolos conteníos rellacionaos con esti tema. Visita la páxina d'alderique del proyeutu pa collaborar y facer entrugues o suxerencies.
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia authors and editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia AST

Atractylodes macrocephala: Brief Summary ( Asturyasça )

wikipedia AST tarafından sağlandı
Atractylodes macrocephala

Atractylodes macrocephala ye una especie de planta melecinal perteneciente a la familia de les asteracees. Ye orixinaria de China.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia authors and editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia AST

Atractylodes macrocephala ( İngilizce )

wikipedia EN tarafından sağlandı

Atractylodes macrocephala (simplified Chinese: 白术; traditional Chinese: 白朮; pinyin: báizhú) is a species of Atractylodes that grows in central China. The roots are consumed as a Chinese herbal medicine.[2]

Description

Atractylodes macrocephala are herbs that reach a size of 20-60 cm in height. Thick rhizome. Stem branched from the base, glabrous. Leaves similar to paper, glabrous. The middle cauline leaves petiolate, petiole 3-6 cm; leaf blade divided almost at the base into 3-5 segments, lateral segments entire or bipartite, oblanceolate to narrowly elliptical, 4.5-7 x 1.5-2 cm, with the terminal segment being the largest. The tall cauline leaves are similar but smaller. Outer bracts sessile, elliptical/narrowly elliptical, entire margin; the inner bracts pinnatisects. Involucre broadly campanulate, 3-4 cm in diameter. Phyllaries are numerous, imbricated, with white cobwebby margin and apex obtuse; outer phyllaries ovate to triangular, 6-8 × 3-4 mm, bracts lanceolate. Corolla red-purple, 1.7 cm. Achene obconic, 7.5 mm, hairs white. Dirty white papus, 1.7 cm. Flowers and fruits from August to October. It has a chromosome number of 2n = 24 *.[3]

Distribution

It is found in the grasslands, forests, at an altitude of 600-2800 meters, in Anhui, Chongqing, Fujian, Guizhou, Hubei, Hunan, Jiangxi and Zhejiang in China.

Uses

Atractylodes macrocephala is cultivated throughout China. The rhizomes, called Bái zhú (白术) are used in traditional chinese medicine for multiple medicinal purposes, especially those concerning spleen issues and other gastrointestinal issues.[4] Modern research shows A. macrocephala contains many pharmacologically active chemical compounds.[4]

References

  1. ^ "Atractylodes macrocephala". Germplasm Resources Information Network (GRIN). Agricultural Research Service (ARS), United States Department of Agriculture (USDA). Retrieved 2008-02-11.
  2. ^ "Atractylodes macrocephala". Plants For A Future.
  3. ^ "Atractylodes macrocephala in Chinese Plant Names @ efloras.org". www.efloras.org. Retrieved 2021-09-03.
  4. ^ a b Zhu, Bo; Zhang, Quan-Long; Hua, Jin-wei; Cheng, Wen-Liang; Qin, Lu-Ping (2018-11-15). "The traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Atractylodes macrocephala Koidz.: A review". Journal of Ethnopharmacology. 226: 143–167. doi:10.1016/j.jep.2018.08.023. ISSN 0378-8741. PMID 30130541. S2CID 52058918.

Data related to Atractylodes macrocephala at Wikispecies

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia authors and editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia EN

Atractylodes macrocephala: Brief Summary ( İngilizce )

wikipedia EN tarafından sağlandı

Atractylodes macrocephala (simplified Chinese: 白术; traditional Chinese: 白朮; pinyin: báizhú) is a species of Atractylodes that grows in central China. The roots are consumed as a Chinese herbal medicine.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia authors and editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia EN

Atractylodes macrocephala ( İspanyolca; Kastilyaca )

wikipedia ES tarafından sağlandı

Atractylodes macrocephala es una especie de planta medicinal perteneciente a la familia de las asteráceas. Es originaria de China.

Descripción

Son hierbas que alcanzan un tamaño de 20-60 cm de altura. Rizoma grueso. Tallo ramificado desde la base, glabro. Hojas parecidas al papel, glabras. Las hojas caulinarias medias pecioladas, pecíolo de 3-6 cm; limbo dividido casi a la base en 3-5 segmentos, segmentos laterales enteros o bipartito, oblanceoladas a ± estrechamente elípticas, de 4,5-7 x 1,5-2 cm, segmento terminal más grande. Las hojas altas caulinarias similares pero más pequeñas. Brácteas exteriores sésiles, elípticas a estrechamente elípticas, de margen entero; las brácteas interiores pinnatisectas. Capítulos 6-10. Involucro ampliamente campanulado, de 3-4 cm de diámetro. Brácteas numerosas, imbricadas, el margen blanco llena de telarañas, ápice obtuso; brácteas exteriores ovadas a triangular, 6-8 × 3-4 mm, brácteas lanceoladas. Corola rojo púrpura, de 1,7 cm. Aquenio obconico, de 7,5 mm, pelos de color blanco. Vilano blanco sucio, de 1,7 cm. Fl. y fr. Agosto-octubre. Tiene un número de cromosomas de 2 n = 24 *.[1]

Distribución y hábitat

Se encuentra en los pastizales, bosques, a una altitud de 600-2800 metros, en Anhui, Chongqing, Fujian, Guizhou, Hubei, Hunan, Jiangxi y Zhejiang en China.

Usos

Atractylodes macrocephala se cultiva en toda China. Los rizomas se utilizan con fines medicinales.

Propiedades

Previene la insuficiencia sexual, a largo plazo apetece la actividad sexual en caso del hombre puede lograr cantidades dobles de espermas ya que el Actractylodes macrocephala se le conoce como una planta que usaban los antiguos chinos para lograr sus fantasías sexuales, en la mujer existen efectos secundarios como, edema mamario, flujo vaginal constante , insomnio, orgasmos múltiples y dolor en el brazo izquierdo con cierta frecuencia. No usar en casos de mucha sed por sequedad o calor. Entre 3 y 12 g diarios.[2]

Taxonomía

Atractylodes macrocephala fue descrita por Gen-Iti Koidzumi y publicado en Florae Symbolae Orientali-Asiaticae 5. 1930.[3]

Etimología

Atractylodes: nombre genérico compuesto que significa "similar al género Atractylis"

macrocephala: epíteto latíno que significa "con cabeza grande"[4]

Sinonimia
  • Atractylis lancea var. chinensis (Bunge) Kitam.
  • Atractylis macrocephala (Koidz.) Hand.-Mazz.
  • Atractylis macrocephala var. hunanensis Ling
  • Atractylis nemotoiana Arènes[5]

Referencias

  1. Atractylodes macrocephala en Flora de China
  2. «Atractylodes macrocephala». Plantas útiles: Linneo. Archivado desde el original el 1 de diciembre de 2009. Consultado el 29 de octubre de 2009.
  3. «Atractylodes macrocephala». Tropicos.org. Missouri Botanical Garden. Consultado el 29 de octubre de 2009.
  4. En Epítetos Botánicos
  5. Atractylodes macrocephala en PlantList
 title=
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autores y editores de Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia ES

Atractylodes macrocephala: Brief Summary ( İspanyolca; Kastilyaca )

wikipedia ES tarafından sağlandı

Atractylodes macrocephala es una especie de planta medicinal perteneciente a la familia de las asteráceas. Es originaria de China.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autores y editores de Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia ES

Bạch truật ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Bạch truật (danh pháp khoa học: Atractylodes macrocephala) là loài thực vật có hoa thuộc họ Asteraceae (họ Cúc) được Koidz. mô tả khoa học lần đầu năm 1930.[1]

 src=
Văn phong hay cách dùng từ trong bài này hoặc đoạn này không phù hợp với văn phong bách khoa.
Xin giúp Wikipedia bằng cách sửa đổi lại cho phù hợp. Để biết thêm chi tiết, xem ở trang thảo luận bài.

Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng phần thân rễ (tức phần củ) của bạch truật làm một vị thuốc bổ khí kiện tỳ (tiêu hóa), trừ thấp hóa ứ, cầm mồ hôi và an thai. Vị này có tính ôn, vị đắng và ngọt, có lợi cho tỳ (lá lách) và vị (dạ dày).

Thành phần hóa học

  • Trong Bạch truật có: Humulene, b-Elemol, a-Curcumene, Atractylone, 3b Acetoxyatractylone, Selian 4(14), 7 (11)-Diene-8-One, Eudesmo, [Palmitic acid] (Trần Kiến Dân - Thực vật Học Báo 1991, 33 (2): 164).
  • Hinesol, b- Selinene (Phó Thuấn Mạc – Thực vật Phân Loại Học Báo 1981, 19 (2): 195).
  • 8b-Ethoxyatractylenolide II, 14-Acetyl-12-Senecioy-12E, 8Z, 10E-Atractylentriol, 14-Acetyl-12-Senecioyl-2E, 8E, 10E-Atractylentriol, 12-Senecioyl-2E-8Z, 10E-Atractylentriol, 12- Senecioyl-2E-8E-10E-Atractylentriol (Gia Hiệp Thiên Dân – Dược Học Tạp chí (Nhật Bản) 1943, 63 (6): 252)
  • Trong rễ củ Bạch truật có 1,4% tinh dầu. Thành phần [tinh dầu] gồm: Atractylon (C16H180), Atractylola (CH160) Atractylenolid I, II, III, Eudesmol và Vitamin A (Trung Dược Học).

Tác dụng dược lý

Star of life2.svg
Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm tính pháp lý cho các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe.
Đề nghị liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia.
  • Tác dụng Bổ Ích Cường Tráng: Trên thực nghiệm thuốc có tác dụng làm tăng trọng chuột, tăng sức bơi lội, tăng khả năng thực bào của hệ thống [tế bào lưới], tăng cường chức năng miễn dịch của tế bào, làm tăng cao IgG trong huyết thanh, có tác dụng tăng bạch cầu và bảo vệ gan, tăng sự tổng hợp Protêin ở ruột non (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).
  • Tác dụng Chống Loét: Nước sắc Bạch truật trên thực nghiệm chứng minh có tác dụng bảo vệ gan, phòng ngừa được sự giảm sút Glycogen ở gan (Trung Dược Học).
  • Ảnh Hưởng Đến Ruột: đối với ruột cô lập của thỏ: lúc ruột ở trạng thái hưng phấn thì thuốc có tác dụng ức chế, ngược lại lúc ruột đang ở trong trạng thái ức chế thì thuốc có tác dụng hưng phấn. Tác dụng điều tiết 2 chiều đó của thuốc có liên quan đến hệ thống thần kinh thực vật, do đó Bạch truật có thể chữa được táo bón và tiêu chảy (Trung Dược Học).
  • Tác dụng Đối Với Máu: Nước sắc và cồn Bạch truật đều có tác dụng chống đông máu, dãn mạch máu (Trung Dược Học).
  • Tác dụng Lợi Niệu: Bạch truật có tác dụng lợi niệu rõ và kéo dài, có thể do thuốc có tác dụng ức chế tiểu quản thận tái hấp thu nước, tăng bài tiết Natri (Học Báo Sinh Lý số 19 - 1, 24 (3-4): 227-237), nhưng có báo cáo kết quả chưa thống nhất (Trung Dược Học).
  • Bạch truật có tác dụng hạ đường huyết. Glucozid Kali Ảtactylat chiết từ Bạch truậ có tác dụng chọn lọc trên đường huyết, đầu tiên gây tăng, sau đó gây hạ đường huyết đến mức co giật do hạ đường huyết quá thấp. Lượng Glycogen trong gan chuột nhắt giảm đáng kể, nhưng lượng Glycogen trong tim hơi tăng, dưới tác dụng của Gluczid này(Trung Dược Học).
  • Trên súc vật thực nghiệm cho thấy Bạch truật có tác dụng an thần với liều lượng nhỏ chất tinh dầu (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).
  • Tinh dầu Bạch truật có tác dụng chống ung thư nơi súc vật phát triển [Học Báo Dược Học 1963, 10 (4): 199]
  • Chống Loét Bao Tử: Bạch truật có tác dụng ức chế rõ rệt đối với loét Shay và loét do nhịn đói, không tác dụng đối với loét do Histamin (Tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam).
  • Hoạt động Tiết Dịch Vị: Bạch truật có tác dụng làm giảm rõ rệt lượng dịch vị tiết ra và không làm giảm độ Acid tự do của dịch vị (Tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam).
  • Chức năng Ngoại Tiết Của Gan: Bạch truật không gây biến đổi về lưu lượng mật nhưng làm tăng một cách có ý nghĩa hàm lượng cắn khô trong mật và như vậy đã tăng lượng các chất thải trừ qua mật (Tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam).
  • Đối Với Chức năng Gan: trong nghiệm pháp BSP về khả năng phân hủy và thải trừ chất màu của gan cho thấy Bạch truật không ảnh hưởng đối với chức năng này của gan (Tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam).
  • Kháng Viêm:

. Rễ Bạch truật có hoạt tính chống siêu vi khuẩn và chống ung thư trong thí nghiệm in vitro (Trung Dược Học).

. Hoạt tính chống viêm của Bạch truật được thể hiện rõ rệt trên giai đoạn cấp tính của phản ứng viêm, tương ứng với những biến đổi về mạch máu gây thoát huyết tương ở khoảng ngoài tế bào và tạo phù nề. Tác dụng này đã được chứng minh trong thí nghiệm gây phù gây phù bằng Kaolin với liều Bạch truật từ 7,5g/kg thể trọng trở lên. Đối với giai đoạn bán cấp của phản ứng viêm tương ứng với sự tạo thành tổ chức hạt trong mô hình u hạt thực nghiệm với Amian, Bạch truật có tác dụng ức chế rõ rệt với liều từ 10g/kg thể trọng trở lên (Tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam).

  • Bạch truật có tác dụng ức chế đối với một loại vi khuẩn gây bệnh ngoài da (Tài nguyên Cây Thuốc Việt Nam).

Chú thích

  1. ^ The Plant List (2013). Atractylodes macrocephala. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2016.

Liên kết ngoài

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bạch truật
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI

Bạch truật: Brief Summary ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng phần thân rễ (tức phần củ) của bạch truật làm một vị thuốc bổ khí kiện tỳ (tiêu hóa), trừ thấp hóa ứ, cầm mồ hôi và an thai. Vị này có tính ôn, vị đắng và ngọt, có lợi cho tỳ (lá lách) và vị (dạ dày).

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI

白术 ( Çince )

wikipedia 中文维基百科 tarafından sağlandı

白朮学名Atractylodes macrocephala),是菊科苍朮属的一种植物,单葉、狭长,紫色,头状花序,以入药,别名冬朮浙朮种朮祁朮于朮夏朮白土朮炒白朮焦白朮製白朮山薑。昔为中国浙江特产,现安徽河北福建湖南華南江西等省都有栽培。

形态

多年生植物,根状茎肥大成块状;茎下部叶子有长柄,叶片深三裂或羽状五深裂,顶端裂片较大,裂片边缘有细刺齿;茎上部叶子狭披针形,不分裂;秋季开紫色管状花,头状花序顶生。

药性

中医理论认为其味甘、苦,性温。入经。健脾,和中,燥湿,利水。主治脾虚食少、腹胀泄泻、痰饮眩悸,虚胀、水肿、胎动不安。主治脾胃气虚、食痛不安、妊娠水肿等症。

种植

白朮喜凉爽,怕高温多湿。在海拔400—1000米的平坝、丘陵或山区都可种植。耐寒,幼苗能经受短期冻。在冬季能耐-10℃的低湿。对土壤要求不严,粘性过大的死黄泥生长不良,忌积水,轮作期要间隔五年以上,种子在15℃左右萌发出苗,5月下旬至7月上旬为蕾期,9月为花期,11月为果实成熟期,12月以后休眠,为收获期。

参考文献

  • 昆明植物研究所. 白术. 《中国高等植物数据库全库》. 中国科学院微生物研究所. [2009-02-24]. (原始内容存档于2016-03-05).

外部連結

  • 白朮 Baizhu 藥用植物圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (中文)(英文)
  • 白朮 Baizhu 中藥材圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (中文)(英文)
  • 白朮 Bai Zhu 中藥標本數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (繁体中文)(英文)
  • 蒼朮酮 Atractylone 中草藥化學圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (中文)(英文)
  • 白朮內酯III Atractylenolide III 中草藥化學圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (中文)(英文)
 title=
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
维基百科作者和编辑

白术: Brief Summary ( Çince )

wikipedia 中文维基百科 tarafından sağlandı

白朮(学名:Atractylodes macrocephala),是菊科苍朮属的一种植物,单葉、狭长,紫色,头状花序,以入药,别名朮、冬朮、浙朮、种朮、祁朮、于朮、夏朮、白土朮、炒白朮、焦白朮、製白朮、山薑。昔为中国浙江特产,现安徽河北福建湖南華南江西等省都有栽培。

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
维基百科作者和编辑