dcsimg
Bombax rhodognaphalon var. rhodognaphalon resmi
Çözülmemiş ad

Bombacoideae

Wollbaumgewächse ( Almanca )

wikipedia DE tarafından sağlandı
 src=
Teile dieses Artikels scheinen seit 2016 nicht mehr aktuell zu sein.
Bitte hilf mit, die fehlenden Informationen zu recherchieren und einzufügen.

Die Wollbaumgewächse (Bombacoideae) sind eine Unterfamilie in der der Familie der Malvengewächse (Malvaceae). Zur Unterfamilie zählen nur noch 16 bis 21 (früher etwa 30) Gattungen mit etwa 120 Arten. Beispielsweise der Affenbrotbaum oder Baobab (Adansonia digitata), der zu den charakteristischsten Bäumen der afrikanischen Landschaft zählt, gehört zu dieser Familie.

Beschreibung

 src=
In diesem Artikel oder Abschnitt fehlen noch folgende wichtige Informationen:
Die meisten Merkmale sind nicht oder nur marginal beschrieben
Hilf der Wikipedia, indem du sie recherchierst und

 src=
Tribus Adansonieae: Illustration von Eriotheca parvifolia
 src=
Tribus Adansonieae: Blüten und Laubblätter von Pachira aquatica

Vegetative Merkmale

Es sind meistens laubabwerfende Bäume, die Wuchshöhen von bis zu 70 Metern erreichen können, seltener Sträucher oder epiphytische Schlingpflanzen. Die Stämme sind manchmal geschwollen und/oder bestachelt. Es können Brettwurzeln vorkommen

Die wechselständigen Laubblätter sind meist einfach, seltener gelappt oder fingerförmig gefiedert bzw. handförmig zusammengesetzt. Der Blattstiele besitzt einen Pulvinus. Die Blattränder sind ganz bis gesägt oder gezähnt. Die kleinen Nebenblätter sind abfallend.

Generative Merkmale

Die Blüten erscheinen meist achselständig einzeln oder in kleinen Gruppen, seltener werden Zymen oder Rispen gebildet. Selten erscheinen die Blüten end- oder blattgegenständig. Die zwittrigen Blüten sind radiärsymmetrisch oder selten zygomorph und fünfzählig mit doppelter Blütenhülle. Es ist ein abfallender Außenkelch aus drei Tragblättern vorhanden. Die Kelchblätter sind mehr oder weniger stark verwachsen und bleibend oder abfallend. Die oft mehr oder weniger behaarten und oft spiralig angeordneten Kronblätter sind meist im unteren Teil mit der Staubblattröhre verwachsen, selten fehlen sie ganz. Die Blüten enthalten wenige bis sehr viele (1000) Staubblätter, die meist im unteren Teil in einer Röhre verwachsen sind, mit oberseits meist freien Abschnitten. Die Antheren sind meist einthekig und gerade bis gebogen oder verdreht, manchmal sind zwei oder mehrere Theken verwachsen. Staminodien fehlen, an der Staubblattröhre können sterile, kragenartige Anhängsel vorkommen. Der halbober- bis oberständige, synkarpe Fruchtknoten ist mehrkammerig (zwei bis acht). Es sind zwei bis viele anatrope Samenanlagen pro Kammer vorhanden. Die Plazentation ist zentralwinkelständig. Der Griffel ist meist ungeteilt. Die Narbe ist kopfige und ganz bis geteilt.

Es werden meist vielsamige und meist lokulizidale Kapselfrüchte gebildet, seltener sind die Früchte nicht öffnend und steinfruchtartig oder manchmal geflügelt. Das Endokarp ist oft behaart oder schwammig. Die meist kahlen Samen sind meistens ungeflügelt. Manchmal ist ein Arillus ausgebildet. Das Endosperm fehlt meistens oder ist stark reduziert. Die Kotyledonen sind oft gefaltet.

 src=
Tribus Adansonieae: Habitus von Adansonia za
 src=
Tribus Adansonieae: Habitus des Kapokbaum (Ceiba pentandra)
 src=
Tribus Ochromeae: Illustration des Balsabaums (Ochroma pyramidale)
 src=
Tribus Fremontodendreae: Blüte der Fremontodendron-Sorte ‘Ken Taylor’

Systematik

 src=
Dieser Artikel oder nachfolgende Abschnitt ist nicht hinreichend mit Belegen (beispielsweise Einzelnachweisen) ausgestattet. Angaben ohne ausreichenden Beleg könnten demnächst entfernt werden. Bitte hilf Wikipedia, indem du die Angaben recherchierst und gute Belege einfügst.
Seit wann ist das so, wo wurde das veröffentlicht

Einzelne früher hierher gestellte Gattungen und Arten, beispielsweise die Arten der Tribus Durioneae, beispielsweise der Durian (Durio zibethinus), werden in die Unterfamilie Helicteroideae gestellt und die Arten des Tribus Matisieae werden zu den Malvoideae gestellt.

Die Unterfamilie Bombacoideae enthält etwa 21 Gattungen[1]:

  • Tribus Adansonieae: Sie enthält etwa 15 Gattungen:
    • Affenbrotbäume (Adansonia L.): Sie enthält etwa neun Arten, in Afrika, Madagaskar und Australien vorkommen.
    • Aguiaria Ducke: Sie enthält nur eine Art:
    • Bernoullia Oliv.: Sie enthält nur drei Arten:
    • Bombacopsis Pittier: Sie enthält etwa 20 Arten. Gehört wohl in die Gattung Pachira eingeordnet.
    • Bombax L. (Syn.: Salmalia Schott & Endl.): Die Angaben verschiedener Quellen gehen von 8 bis 60 Arten aus.
    • Catostemma Benth.: Die etwa zehn Arten sind im nördlichen Südamerika verbreitet.
    • Cavanillesia Ruiz & Pav.: Die etwa fünf Arten sind in der Neotropis verbreitet.
    • Ceiba Mill. (Syn.: Campylanthera Schott & Endl., Chorisia H.B.K., Eriodendron DC., Erione Schott & Endl., Spirotheca Ulbr.): Die etwa zehn bis 17 Arten sind in der Neotropis verbreitet; eine Art kommt auch in Westafrika vor.
    • Eriotheca Schott & Endl.: Die etwa zwölf Arten sind in der Neotropis verbreitet.
    • Gyranthera Pittier: Die nur drei Arten kommen in Panama, Venezuela sowie in Ecuador vor.
    • Huberodendron Ducke: Die etwa vier Arten sind in der Neotropis verbreitet.
      • Huberodendron swietenioides (Gleason) Ducke: Aus Bolivien, Peru und dem mittleren bis nördlichen Brasilien, Kolumbien, Französisch-Guayana.
    • Neobuchia Urb.: Sie enthält nur eine Art:
    • Pachira Aubl.: Die 24 bis 46 Arten sind in der Neotropis und in Afrika verbreitet.
    • Pseudobombax Dugand: Die 15 bis 20 Arten sind in der Neotropis verbreitet.
    • Scleronema Benth.: Die nur fünf Arten kommen im tropischen Südamerika vor.
    • Spirotheca Ulbr.: Die 5 bis 9 Arten sind in der Neotropis verbreitet.
  • Tribus Ochromeae: Sie enthält nur zwei Gattungen und fünf Arten:
    • Ochroma Sw.: Sie enthält nur eine Art:
      • Balsabaum (Ochroma pyramidale (Cav.) Urban, Syn.: Ochroma lagopus Sw.): Er kommt in der Neotropis vor.
    • Patinoa Cuatrec.: Die etwa vier Arten kommen im tropischen Südamerika vor.
  • "Septotheceae":
    • Septotheca Ulbr.: Sie enthält nur eine Art (früher mit fünf bis elf Arten):

Nutzung

Einige der Gattungen sind auch kommerziell von großem Interesse, da sie Holz liefern wie beispielsweise der Balsabaum (Ochroma pyramidale).

Andere Baumarten werden zur Gewinnung des Faserstoffes Kapok, einer schlecht verspinnbaren Pflanzenfaser, genutzt. Hierzu gehören unter anderem der Kapokbaum (Ceiba pentandra) und der Asiatische Kapokbaum (Bombax ceiba) und einige andere Arten.[4]

Quellen

Einzelnachweise

  1. Systematik der Malvaceae.
  2. Walter M. Kelman: A revision of Fremontodendron (Sterculiaceae). In: Systematic Botany, Volume 16, Issue 1, 1991, S. 3–20. JSTOR 2418969
  3. a b c Bombacoideae im Germplasm Resources Information Network (GRIN), USDA, ARS, National Genetic Resources Program. National Germplasm Resources Laboratory, Beltsville, Maryland. Abgerufen am 13. Juni 2017.
  4. Susanne Bickel-Sandkötter: Nutzpflanzen und ihre Inhaltsstoffe. Quelle & Meyer Verlag, Wiebelsheim 2001, ISBN 3-494-02252-6.
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia DE

Wollbaumgewächse: Brief Summary ( Almanca )

wikipedia DE tarafından sağlandı
 src= Teile dieses Artikels scheinen seit 2016 nicht mehr aktuell zu sein.
Bitte hilf mit, die fehlenden Informationen zu recherchieren und einzufügen.

Die Wollbaumgewächse (Bombacoideae) sind eine Unterfamilie in der der Familie der Malvengewächse (Malvaceae). Zur Unterfamilie zählen nur noch 16 bis 21 (früher etwa 30) Gattungen mit etwa 120 Arten. Beispielsweise der Affenbrotbaum oder Baobab (Adansonia digitata), der zu den charakteristischsten Bäumen der afrikanischen Landschaft zählt, gehört zu dieser Familie.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia DE

Bombacoideae ( İtalyanca )

wikipedia IT tarafından sağlandı

La sottofamiglia Bombacoideae è un raggruppamento tassonomico introdotto dalla classificazione APG[1] (e non contemplato dalla classificazione tradizionale[2]).

Tassonomia

La classificazione filogenetica assegna alla sottofamiglia Bombacoideae solo alcuni dei generi attribuiti in precedenza dalla classificazione tradizionale alla famiglia delle Bombacaceae.
In particolare sono stati esclusi i generi delle tribù Matisieae (attribuiti alla sottofamiglia Malvoideae) e Durioneae (attribuiti a Helicteroideae).
La appartenenza a questa sottofamiglia dei generi Ochroma e Patinoa (Ochromeae) e Septotheca è tuttora dibattuta.

La sottofamiglia Bombacoideae comprende 4 tribù:[3]:

Alcune specie

Note

  1. ^ (EN) The Angiosperm Phylogeny Group, An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the ordines and families of flowering plants: APG IV, in Botanical Journal of the Linnean Society, vol. 181, n. 1, 2016, pp. 1–20.
  2. ^ (EN) Cronquist A., An integrated system of classification of flowering plants, New York, Columbia University Press, 1981, ISBN 9780231038805.
  3. ^ World Checklist of Malvaceae: Part 12: Bombacoideae

Bibliografia

 title=
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autori e redattori di Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia IT

Bombacoideae: Brief Summary ( İtalyanca )

wikipedia IT tarafından sağlandı

La sottofamiglia Bombacoideae è un raggruppamento tassonomico introdotto dalla classificazione APG (e non contemplato dalla classificazione tradizionale).

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autori e redattori di Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia IT

Bombacoideae ( Felemenkçe; Flemish )

wikipedia NL tarafından sağlandı

Bombacoideae is een onderfamilie uit de kaasjeskruidfamilie (Malvaceae). De familie bestaat uit zowel kruidachtige als houtachtige planten. De soorten uit deze onderfamilie komen voor in de tropische delen van Centraal-Amerika, Zuid-Amerika, Afrika, Zuid-Azië en Zuidoost-Azië.[1]

Geslachten

Bronnen, noten en/of referenties
  1. (en) Bombacoideae APWebsite Classification
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia-auteurs en -editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia NL

Bombacoideae: Brief Summary ( Felemenkçe; Flemish )

wikipedia NL tarafından sağlandı

Bombacoideae is een onderfamilie uit de kaasjeskruidfamilie (Malvaceae). De familie bestaat uit zowel kruidachtige als houtachtige planten. De soorten uit deze onderfamilie komen voor in de tropische delen van Centraal-Amerika, Zuid-Amerika, Afrika, Zuid-Azië en Zuidoost-Azië.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia-auteurs en -editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia NL

Wełniakowe ( Lehçe )

wikipedia POL tarafından sağlandı
 src=
Puchowiec pięciopręcikowy

Wełniakowe (Bombacoideae Burnett) – podrodzina roślin w obrębie ślazowatych w jednych systemach klasyfikacyjnych lub samodzielna rodzina wełniakowate (Bombacaceae) w innych. Zalicza się tu 16 do 28 rodzajów (w zależności od ujęcia systematycznego) obejmujących 90–200 gatunków. Rośliny tu zaliczane preferują suche lasy w strefie międzyzwrotnikowej. Mają okazałe kwiaty. Wolne działki kielicha i płatki korony osadzone są na rozszerzonym dnie kwiatowym tworzącym szeroki kubek. Charakterystycznymi przedstawicielami rodziny są tzw. drzewa butelkowe o napęczniałych pniach z miękiszem wodnym (np. baobab afrykański Adansonia digitata)[2].

Systematyka

Pozycja i podział rodziny według APweb (2001...) (aktualizowany system APG II)

Takson w randze podrodziny stanowi grupę siostrzaną dla podrodziny ślazowych Malvoideae. W stosunku do dawniejszych podziałów (np. system Cronquista z 1981, system Reveala z 1993) APweb wyłącza rodzaj durian Durio wraz z większością przedstawicieli niegdysiejszego plemienia Durioneae w odrębną podrodzinę ślazowatych – Helicteroideae.

ślazowate

Grewioideae



Byttnerioideae dawniej w zatwarowatych (Sterculiaceae)





Brownlowioideae dawniej w lipowatych (Tiliaceae) lub Brownlowiaceae



Dombeyoideae dawniej w zatwarowatych Sterculiaceae



Helicteroideae dawniej w zatwarowatych Sterculiaceae



Sterculioideae dawniej w zatwarowatych Sterculiaceae



lipowe (Tilioideae) dawniej jako Tiliaceae




ślazowe (Malvoideae) dawniej Malvaceae



wełniakowe (Bombacoideae) dawniej wełniakowate (Bombacaceae)





Podział na rodzaje według GRIN[3]

Pozycja w systemie Reveala (1993–1999)

Gromada okrytonasienne (Magnoliophyta Cronquist, podgromada Magnoliophytina Frohne & U. Jensen ex Reveal, klasa Rosopsida Batsch, podklasa ukęślowe (Dilleniidae Takht. ex Reveal & Tahkt.), nadrząd Malvanae Takht., rząd ślazowce (Malvales Dumort.), podrząd Malvineae Rchb., rodzina wełniakowate (Bombacaceae Kunth in Malvac., Büttner., Tiliac.: 5. 20 Apr 1822, nom. cons.)[4].

Wykaz rodzajów w ujęciu Reveala według Crescent Bloom[4]

Przypisy

  1. Stevens P.F.: Angiosperm Phylogeny Website (ang.). 2001–. [dostęp 2010-02-19].
  2. Wielka Encyklopedia Przyrody. Rośliny kwiatowe. Warszawa: Muza SA, 1998. ISBN 83-7079-778-4.
  3. United States Department of Agriculture Agricultural Research Service: Family: Malvaceae Juss. (ang.). Germplasm Resources Information Network (GRIN). [dostęp 2010-02-22].
  4. a b Crescent Bloom: Bombacaceae (ang.). The Compleat Botanica. [dostęp 2010-02-22].
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia POL

Wełniakowe: Brief Summary ( Lehçe )

wikipedia POL tarafından sağlandı
 src= Puchowiec pięciopręcikowy

Wełniakowe (Bombacoideae Burnett) – podrodzina roślin w obrębie ślazowatych w jednych systemach klasyfikacyjnych lub samodzielna rodzina wełniakowate (Bombacaceae) w innych. Zalicza się tu 16 do 28 rodzajów (w zależności od ujęcia systematycznego) obejmujących 90–200 gatunków. Rośliny tu zaliczane preferują suche lasy w strefie międzyzwrotnikowej. Mają okazałe kwiaty. Wolne działki kielicha i płatki korony osadzone są na rozszerzonym dnie kwiatowym tworzącym szeroki kubek. Charakterystycznymi przedstawicielami rodziny są tzw. drzewa butelkowe o napęczniałych pniach z miękiszem wodnym (np. baobab afrykański Adansonia digitata).

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia POL

Phân họ Gạo ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Phân họ Gạo (danh pháp khoa học: Bombacoideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng (sensu lato). Nó là một phần của họ Gạo (Bombacaceae) kinh điển, được nhập vào trong họ Cẩm quỳ theo các kết quả nghiên cứu di truyền ở cấp độ phân tử gần đây.

Phân họ này chứa các loài cây thân gỗ hay thân thảo; lá mọc so le, nói chung xẻ thùy chân vịt, với các lá kèm nhỏ và sớm rụng; hoa lưỡng tính, đối xứng tỏa tia; đài hoa gồm 5 lá đài hợp tại gốc, thường có kèm các lá đài giả; tràng hoa gồm 5 cánh hoa tự do; bộ nhị gồm nhiều nhị, thường với các chỉ nhị hợp trong ống nhị (trụ) bao quanh các vòi nhụy; phấn hoa mịn; bầu nhụy thượng và nhiều lá noãn; quả là dạng quả nẻ hay quả nang.

Phân loại

Phân loại dưới đây lấy theo Carvalho-Sobrinho và ctv (2016)[1]

Tông Bernoullieae

Tông này có 3 chi, 9 loài.

Tông Adansonieae

Tông này có 5 chi, khoảng 30 loài.

Tông Bombaceae

Tông này có 9 chi, 125 loài.

  • Bombax L. (đồng nghĩa: Salmalia Schott & Endl.): 9 loài gạo.
  • Ceiba Mill. (đồng nghĩa: Campylanthera Schott & Endl., Eriodendron DC., Erion Schott & Endl., Spirotheca Ulbr.): 10-21 loài bông gòn.
  • Eriotheca Schott & Endl.: Khoảng 23 loài.
  • Neobuchia Urb.: 1 loài (Neobuchia paulinae Urb.)
  • Pachira Aubl. (bao gồm cả Bombacopsis Pittier): 45-47 loài.
  • Pochota Ram.Goyena: 1 loài (Pochota fendleri)[2]
  • Pseudobombax Dugand: Khoảng 23 loài.
  • Rhodognaphalon (Ulbr.) Roberty: Khoảng 2 loài.
  • Spirotheca Ulbr.: 5 loài (khi tách khỏi Ceiba).

Phát sinh chủng loài

Cây phát sinh chủng loài dưới đây vẽ theo Carvalho-Sobrinho và ctv (2016).[1]

Bombacoideae

Nhánh hạt có cánh


Bernoullia




Gyranthera



Huberodendron





Nhánh vỏ quả trong xốp


Adansonia




Cavanillesia




Aguiaria




Scleronema



Catostemma






Nhánh bông gạo



Rhodognaphalon



Bombax






Pachira (một phần)




Pachira (một phần)



Eriotheca






Spirotheca





Neobuchia



Ceiba





Pochota



Pseudobombax









Vị trí không chắc chắn

Dưới đây là các tông và chi với vị trí không chắc chắn.

Tông Ochromeae và chi Septotheca có vị trí không rõ ràng trong phân họ Bombacoideae[3]. Tông Ochromeae định nghĩa hẹp bao gồm 2 chi OchromaPatinoa ở vùng nhiệt đới Tân thế giới, nhưng không bao gồm các chi tạo thành tông Matisieae. Chứng cứ tiếp theo có thể hỗ trợ cho sự độc lập của Ochromeae hoặc đặt nó trong một trong hai tông khác (có thể nhất là Matisieae hay Adansonieae)[4]. Chi Septotheca là đơn loài (Septotheca tessmannii) và nó không gắn liền một cách rõ ràng với bất kỳ một nhóm nào khác của Malvatheca, nhưng khi chung với OchromaPatinoa thì các trình tự ADN đã công bố của nó là khá thủ cựu, điều này có thể chỉ ra mối quan hệ mờ mịt[4].

Kubitzki và Bayer[5] đặt cả tông Matisieae và tông Fremontodendreae trong phân họ Bombacoideae. Chứng cứ trình tự ADN là không xác định. Tuy nhiên Fremontodendreae thiếu 2 chỗ chèn còn lại trong sản phẩm gen matK lạp lục, là cái có trong phần còn lại của Malvatheca (nghĩa là Malvoideae + Bombacoideae); điều này gợi ý rằng Fremontodendreae là nhóm có quan hệ chị em với phần còn lại của Malvatheca[6]. Tuy nhiên độ tiết kiệm trình tự cho thấy Fremontodendreae gần với Malva hơn là so với Bombax nhưng không rõ ràng lắm, trong khi Fremontodendreae lại có phấn hoa tương tự như của Bombacoideae[7].

Hai chi CamptostemonPentaplaris có thể đặt phù hợp hơn vào trong phân họ Malvoideae như là phần của tông Matisieae (gồm Matisia, PhragmothecaQuararibea), nhưng điều này hiện nay vẫn chưa chắc chắn.

Tông Ochromeae

2 chi với 5 loài.

"Septotheceae"

1-11 loài trong 1 chi.

Tông Fremontodendreae

4 loài trong 2-3 chi.

Tông Matisieae

Không rõ ràng

Có lẽ gần với Matisieae.

Quan hệ với họ Gạo

Một vài chi trong phân họ này trước đây được gộp trong họ Gạo (Bombacaceae), hiện nay được coi là lỗi thời, do nghiên cứu phân tử gần đây chỉ ra rằng họ Bombacaceae theo định nghĩa truyền thống (bao gồm cả tông Durioneae (tới Helicteroideae) và tông Matisieae (tới Malvoideae?)) là nhóm không đơn ngành.

Xem thêm

Tham khảo

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Phân họ Gạo
  1. ^ a ă Jefferson G. Carvalho-Sobrinho, William S. Alverson, Suzana Alcantara, Luciano P. Queiroz, Aline C. Mota, David A. Baum, 2016. Revisiting the phylogeny of Bombacoideae (Malvaceae): Novel relationships, morphologically cohesive clades, and a new tribal classification based on multilocus phylogenetic analyses. Mol. Phylogenet. Evol. 101:56-74. doi:10.1016/j.ympev.2016.05.006
  2. ^ William S. Alverson, Marília C. Duarte, 2015. Hello Again Pochota, Farewell Bombacopsis (Malvaceae). Novon: A Journal for Botanical Nomenclature 24(2):115-119. doi:10.3417/2013045
  3. ^ Classification: Overview
  4. ^ a ă Classification: Malvatheca (Malvoideae and Bombacoideae)
  5. ^ K. Kubitzki và C. Bayer, The Families and Genera of Flowering Plants, Quyển 5 (2003).
  6. ^ Baum và ctv., Phylogenetic Relationships of Malvatheca (Bombacoideae and Malvoideae; Malvaceae sensu lato) as Inferred From Plastid DNA Sequences, American Journal of Botany 91(11): 1863-1871 (2004), tóm tắt, toàn văn pdf
  7. ^ Classification: Fremontodendreae
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI

Phân họ Gạo: Brief Summary ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Phân họ Gạo (danh pháp khoa học: Bombacoideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng (sensu lato). Nó là một phần của họ Gạo (Bombacaceae) kinh điển, được nhập vào trong họ Cẩm quỳ theo các kết quả nghiên cứu di truyền ở cấp độ phân tử gần đây.

Phân họ này chứa các loài cây thân gỗ hay thân thảo; lá mọc so le, nói chung xẻ thùy chân vịt, với các lá kèm nhỏ và sớm rụng; hoa lưỡng tính, đối xứng tỏa tia; đài hoa gồm 5 lá đài hợp tại gốc, thường có kèm các lá đài giả; tràng hoa gồm 5 cánh hoa tự do; bộ nhị gồm nhiều nhị, thường với các chỉ nhị hợp trong ống nhị (trụ) bao quanh các vòi nhụy; phấn hoa mịn; bầu nhụy thượng và nhiều lá noãn; quả là dạng quả nẻ hay quả nang.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI