Arachnothera a zo ur genad e rummatadur an evned, krouet e 1826 gant an evnoniour izelvroat Coenraad Jacob Temminck (1778-1858).
Trizek spesad golvaneged a ya d'ober ar genad :
Eizh isspesad warn-ugent (28) en holl.
Arachnothera a zo ur genad e rummatadur an evned, krouet e 1826 gant an evnoniour izelvroat Coenraad Jacob Temminck (1778-1858).
Arachnothera és un gènere d'ocells de la família dels nectarínids (Nectariinidae) que habita les zones forestals de l'ecozona indomalaia.
Se n'han descrit 10 espècies dins aquest gènere:[1]
Arachnothera és un gènere d'ocells de la família dels nectarínids (Nectariinidae) que habita les zones forestals de l'ecozona indomalaia.
The spiderhunters are birds of the genus Arachnothera, part of the sunbird family Nectariniidae. The genus contains thirteen species found in the forests of south and southeastern Asia. They are large representatives of the sunbird family, with drab plumage and long strongly curved bills. They feed on both nectar and a range of small arthropods.
Unlike the rest of the family, which is more widespread, the spiderhunters are confined to the Oriental zoogeographic region, occurring from India east to the Philippines and from the Himalayas south to Java; they reach their greatest species diversity in the Thai-Malay peninsula, Sumatra and Borneo.[1] The spiderhunters are mostly forest birds, occupying a wide range of forest types including true rainforest, dipterocarp forest, swamp forest, bamboo forest, secondary forest, forest edge and other highly degraded forest. In addition several species occur in human-created habitat such as gardens or plantations. Most species are lowland species, but the Whitehead's spiderhunter is more of a montane species.
The spiderhunters are amongst the largest of their family, measuring between 13 and 22 cm in length. The spectacled spiderhunter is the heaviest of the sunbirds, weighing as much as 49 g. The bills of the spiderhunters are long, at least twice the length of the head, and are decurved and stout. The tongue forms a complete tube for most of its length. The plumage is much drabber than the other brightly coloured sunbirds, is the same for both sexes, and contains no iridescence. The uppersides of most species are olive-green and the undersides dull white or yellow - in half the species the undersides are streaked. The most atypical spiderhunter plumage is that of the Whitehead's spiderhunter, which is dark brown with white streaking on the undersides and back and a yellow rump.[1]
The calls of the spiderhunters are very simple, typically a metallic chip which is repeated multiple times to form the song. The song of the little spiderhunter is described as an "incessant squeaky whistle".[1]
The spiderhunters are omnivorous. As their name suggests they will eat spiders, and are capable of extracting spiders from the centre of their webs, a tricky task. They also consume a wide range of other small arthropod prey including crickets, caterpillars, butterflies, ants and other insects. In addition to animal prey they also consume nectar from flowers. Their tubular tongue is pushed against the top of the upper mandible of the bill, then pulled in and out, creating a pressure difference which allows the nectar to be sucked into the mouth.[1] Spiderhunters may be important pollinators of some species of plants, and species pollinated by spiderhunters have long tubular flowers.[2] They may also participate in nectar robbing, which consists of inserting the bill into the side of the flower to extract nectar without being dabbed with pollen. Little is known about their territorial behaviour, but there have been reports of some species defending territories. The spiderhunters are less gregarious than other sunbirds, and are usually seen alone or as part of a pair.[1]
The spiderhunters are thought to be monogamous like most of the rest of the family. They vary from the other sunbirds in the nature of their nest, which is suspended underneath a large leaf, usually a banana leaf but sometimes a palm frond or even a branch. The style of nest can be quite variable, a simple cup in the case of the streaked spiderhunter, an elongated tube for the yellow-eared spiderhunter and a bottle shape for the long-billed spiderhunter. The nests are suspended from the leaf by using spider web or by pushing plant fibres through the leaf. The nests are made of grasses and leaves and lined with soft materials. Nest construction, as is typical of the family, is carried out by the female alone. Unlike the other sunbirds, however, both the male and female incubate the eggs. The spiderhunters lay two or three eggs. Their nests are sometimes parasitised by cuckoos.[1]
The genus contains 13 species:[3]
The spiderhunters are birds of the genus Arachnothera, part of the sunbird family Nectariniidae. The genus contains thirteen species found in the forests of south and southeastern Asia. They are large representatives of the sunbird family, with drab plumage and long strongly curved bills. They feed on both nectar and a range of small arthropods.
Arachnothera es un género de aves paseriformes perteneciente a la familia Nectariniidae.[1] Sus miembros se encuentran en los bosques de la región indomalaya.
Se reconocen 13 especies en este género:[1][2]
Arachnothera es un género de aves paseriformes perteneciente a la familia Nectariniidae. Sus miembros se encuentran en los bosques de la región indomalaya.
Arachnothera Nectariniidae familiako hegazti genero bat da. Bere izenak dioen bezala armiarmak ehizatzen dituzte. Malasia aldean bizi dira.
Arachnothera Nectariniidae familiako hegazti genero bat da. Bere izenak dioen bezala armiarmak ehizatzen dituzte. Malasia aldean bizi dira.
Lukkiset (Arachnothera) on medestäjien heimoon kuuluva varpuslintusuku. Lukkisten sukuun kuuluu BirdLifen mukaan 12 lajia[1].
Lukkiset (Arachnothera) on medestäjien heimoon kuuluva varpuslintusuku. Lukkisten sukuun kuuluu BirdLifen mukaan 12 lajia.
Le genre Arachnothera regroupe treize espèces d'oiseaux appartenant à la famille des Nectariniidae. Arachnothère est le nom français que la nomenclature aviaire en langue française (mise à jour) a donné à ces espèces d'oiseaux.
Le genre regroupe des oiseaux appartenant à une famille qui comprend notamment des souimangas.
Leur nom latin indique partiellement leur comportement alimentaire : « chasseur d'araignées », ils mangent certes des arachnides mais ils sont surtout insectivores et ils boivent aussi du nectar.
Ils vivent dans les zones forestière d'Asie tropicale du Sud-Est. Le nid est en forme de coupe.
Ils peuvent mesurer de 15 à 20 cm de long et ont un bec très long et courbe[1]. Contrairement aux autres membres de la famille des Nectariniidae, il n'y a pas de dimorphisme sexuel et ces oiseaux portent un plumage assez terne composé de brun, de gris, de jaunâtre et d'olive.
D'après la classification de référence (version 2.10, 2011) du Congrès ornithologique international (par ordre phylogénique) :
Le genre Arachnothera regroupe treize espèces d'oiseaux appartenant à la famille des Nectariniidae. Arachnothère est le nom français que la nomenclature aviaire en langue française (mise à jour) a donné à ces espèces d'oiseaux.
Le genre regroupe des oiseaux appartenant à une famille qui comprend notamment des souimangas.
Leur nom latin indique partiellement leur comportement alimentaire : « chasseur d'araignées », ils mangent certes des arachnides mais ils sont surtout insectivores et ils boivent aussi du nectar.
Ils vivent dans les zones forestière d'Asie tropicale du Sud-Est. Le nid est en forme de coupe.
Ils peuvent mesurer de 15 à 20 cm de long et ont un bec très long et courbe. Contrairement aux autres membres de la famille des Nectariniidae, il n'y a pas de dimorphisme sexuel et ces oiseaux portent un plumage assez terne composé de brun, de gris, de jaunâtre et d'olive.
Arachnothera Temminck, 1826 è un genere di uccelli passeriformi della famiglia Nectariniidae, comunemente noti come mangiaragni.[1]
Le specie del genere Arachnothera si distinguono dagli altri membri della famiglia Nectariniidae per le maggiori dimensioni: con i suoi 45 g di peso Arachnothera flavigaster è la specie più grande.[2]
Il piumaggio è meno vivace che nelle altre nettarinie e il dimorfismo sessuale meno marcato. Il becco è lungo, sino a oltre due volte la lunghezza della testa, sottile e ricurvo.
Emettono un richiamo molto semplice, tipicamente una successione di chip dal timbro metallico, ripetuti incessantemente.[2]
Si nutrono prevalentemente di piccoli artropodi, da cui il nome comune, ma anche di nettare che succhiano attraverso il lungo becco.
I nidi dei mangiaragni sono in genere meno elaborati di quelli degli altri nettarinidi, e possono essere delle semplici coppe fissate al lato inferiore di grandi foglie, come nel mangiaragni minore (Arachnothera longirostra), o dei lunghi cilindri, ugualmente fissati alle foglie degli alberi, come nel mangiaragni orecchiegialle minore (Arachnothera chrysogenys). Nella maggior parte delle specie entrambi i sessi partecipano alla cova.[3]
Comprende le seguenti specie:[1]
L'areale del genere Arachnothera è ristretto all'ecozona orientale, che si estende dall'India sino alle Filippine e dall' Himalaya sino a Giava, con la maggiore biodiversità concentrata nella penisola malese, Sumatra e Borneo.[2]
Arachnothera Temminck, 1826 è un genere di uccelli passeriformi della famiglia Nectariniidae, comunemente noti come mangiaragni.
Arachnothera merupakan sekumpulan burung dalam genus Arachnothera, sebahagian dari keluarga Sunbird. Arachnothera membawa erti pemburu labah-labah.
Terdapat sepuluh spesies:
Arachnothera merupakan sekumpulan burung dalam genus Arachnothera, sebahagian dari keluarga Sunbird. Arachnothera membawa erti pemburu labah-labah.
Terdapat sepuluh spesies:
Burung Kelicap Jantung Paruh Tebal Arachnothera crassirostris Arachnothera flavigaster Burung Kelicap Jantung Paruh Panjang Arachnothera robusta Burung Kelicap Jantung Kecil Arachnothera longirostra Burung Kelicap Jantung Telinga Arachnothera chrysogenys Arachnothera clarae Arachnothera modesta Burung Kelicap Jantung Bukit Arachnothera affinis Burung Kelicap Jantung Gunung Arachnothera magna Arachnothera juliaeSpinnenjagers (Arachnothera) zijn een geslacht van zangvogels uit de familie honingzuigers (Nectariniidae). Er zijn 13 soorten die voorkomen in tropisch Azië. De naam Archanothera is ontleend aan het Oudgrieks. Het woord spin is αράχνη (arachne), jagen is θηραω (therao).
De grootste spinnenjager is de geeloorspinnenjager (Arachnothera flavigaster). Alle spinnenjagers hebben lange, spitse, gebogen snavels die minstens even lang zijn als de rest van de kop, maar meestal langer. Ze hebben een lange, grotendeels buisvormig tong. Het verenkleed van de spinnenjagers is vrij sober, zonder opvallende kleuren en glans, zoals bij veel andere soorten uit de familie van de honingzuigers. De lichaamslengte varieert van 13 tot 22 cm.
Ze foerageren op zowel nectar als een groot aantal kleine ongewervelde dieren. Deze vogels zijn erg territoriaal en verdedigen hun territorium erg fel.
Hun eivormige nesten zijn gemaakt van mos en spinrag en worden meestal opgehangen aan twijgen en takken.
Andere geslachten uit de familie honingzuigers hebben soms een grote verspreiding in de Oude Wereld. Spinnenjagers daarentegen zijn beperkt tot een gebied dat reikt van India tot de Filipijnen. De meeste soorten bevinden zich op het schiereiland Malakka, Sumatra en Borneo.
Spinnenjagers zijn bosvogels die voorkomen in een groot aantal typen bos variërend van primair regenwoud en bossen met plankwortelbomen tot moerasbos, zwaar gedegradeerd secondair bos, parken en tuinen. De meeste soorten komen voor in het laagland, alleen de bergspinnenjager (Arachnothera juliae) is een vogel van de bergbossen op Borneo. Geen van de spinnenjagers komt voor als bedreigde vogelsoort op de Rode Lijst van de IUCN. Echter, de aantallen van acht soorten lopen achteruit, maar niet in een verontrustend hoog tempo.
De vogels foerageren in tuinen vaak op bloemen van uit Amerika afkomstige planten en bomen zoals Canna. Deze Amerikaanse planten zijn aangepast aan bestuiving door kolibries. In bijvoorbeeld Borneo wordt deze rol moeiteloos door de spinnenjagers overgenomen.[1]
Het geslacht kent de volgende soorten:[2]
Spinnenjagers (Arachnothera) zijn een geslacht van zangvogels uit de familie honingzuigers (Nectariniidae). Er zijn 13 soorten die voorkomen in tropisch Azië. De naam Archanothera is ontleend aan het Oudgrieks. Het woord spin is αράχνη (arachne), jagen is θηραω (therao).
Arachnothera – rodzaj ptaka z rodziny nektarników (Nectariniidae).
Rodzaj obejmuje gatunki występujące w Azji[3].
Długość ciała 13,3-22 cm, masa ciała 8,8-49 g[4].
Nazwa rodzajowa jest połączeniem słów z języka greckiego: αραχνης arakhnēs – „pająk” oraz -θηρας -thēras – „łowca” (θηραω thēraō – „polować” (θηρ thēr, θηρος thēros – „bestia, zwierzę”))[5].
Nectarinia chrysogenys Temminck
Do rodzaju należą następujące gatunki[6]:
Arachnothera – rodzaj ptaka z rodziny nektarników (Nectariniidae).
Arachnothera är ett fågelsläkte i familjen solfåglar inom ordningen tättingar.[1] Släktet omfattar 13-14 arter som förekommer i södra och sydöstra Asien från Indien till Java:[2][3]
Efter DNA-studier[4] inkluderar vissa även violettnackad spindeljägare (Hypogramma hypogrammicum, tidigare kallad violettnackad solfågel) i släktet, medan andra behåller den i sitt eget släkte Hypogramma alternativt i Kurochkinegramma.
Arachnothera är ett fågelsläkte i familjen solfåglar inom ordningen tättingar. Släktet omfattar 13-14 arter som förekommer i södra och sydöstra Asien från Indien till Java:
Mindre spindeljägare (A. longirostra) Orangetofsad spindeljägare (A. flammifera) Palawanspindeljägare (A. dilutior) Tjocknäbbad spindeljägare (A. crassirostris) Långnäbbad spindeljägare (A. robusta) Glasögonspindeljägare (A. flavigaster) Gulörad spindeljägare (A. chrysogenys) Nakenkindad spindeljägare (A. clarae) Gråbröstad spindeljägare (A. modesta) Javaspindeljägare (A. affinis) Borneospindeljägare (A. everetti) – behandlas ofta som underart till affinis Streckig spindeljägare (A. magna) Whiteheads spindeljägare (A. juliae)Efter DNA-studier inkluderar vissa även violettnackad spindeljägare (Hypogramma hypogrammicum, tidigare kallad violettnackad solfågel) i släktet, medan andra behåller den i sitt eget släkte Hypogramma alternativt i Kurochkinegramma.
Chi Bắp chuối hay chi Chim săn nhện (Arachnothera) là một chi chim thuộc họ Hút mật (Nectariniidae). Chi này bao hàm 11 loài, sinh sống ở các khu rừng mưa ở Nam và Đông Nam Á. So với các loài khác trong họ Hút mật, các thành viên của chi Bắp chuối có kích thước tương đối lớn, lông chủ yếu có màu nâu xám và mỏ dài cong. Ngoài mật hoa, chúng cũng ăn thịt một số loài nhện nhỏ (vì vậy chúng có tên là "chim săn nhện").
So với các thành viên khác của họ Hút mật, chi Bắp chuối không phân bổ rộng bằng mà chủ yếu tập trung ở vùng địa lý động vật phương Đông (còn gọi là vùng Indomalaya, kéo dài từ Ấn Độ đến Philippines, từ Himalaya tới Java) và mức độ đa dạng sinh học lớn nhất nằm ở bán đảo Thái-Mã Lai, Sumatra và Borneo.[1] Các loài Bắp chuối chủ yếu sống trong các khu rừng, chúng hiện diện ở nhiều loại rừng khác nhau từ rừng mưa, rừng cây họ Dầu, rừng ngập nước ở đầm lầy, rừng tre, rừng thứ sinh, bìa rừng và thậm chí các khu rừng đã thoái hóa nhiều về mặt sinh thái. Một số loài Bắp chuối cũng sống ở các môi trường sinh thái do con người tạo ra như đồn điền hay vườn cây, tuy nhiên bắp chuối đầu trắng có xu hướng sống ở vùng đồi núi nhiều hơn.
Chi Bắp chuối bao hàm những loài chim lớn nhất của họ Hút mật với chiều dài thân nằm trong khoảng từ 13 đến 22 cm. Bắp chuối bụng vàng hay bắp chuối khoang mắt là loài to nhất với cân nặng 49 gam. Mỏ của chúng rất dài - ít nhất là bằng hai lần chiều dài đầu - cong về phía dưới và khỏe. Lưỡi chim có cấu trúc hình ống ở phần lớn chiều dài của nó. Lông của bắp chuối không sặc sỡ như các chi Hút mật khác và cũng không có hiện tượng phát sáng ngũ sắc (iridescence); đồng thời con trống lẫn con mái đều có màu giống nhau. Phần lưng của đa số chim bắp chuối có màu xanh ôliu; phần bụng có màu vàng hay trắng mờ và một nửa trong số các loài bắp chuối có nhiều sọc ở phần dưới của cơ thể. Loài bắp chuối đầu trắng có dung mạo khác thường nhất: mang màu nâu đậm với nhiều sọc trắng ở phần ngực bụng và lưng cùng với phần lông màu vàng ở phao câu.[1]
Tiếng kêu của chim bắp chuối khá đơn giản, thường là các tiếng "chíp chíp" giọng kim lặp đi lặp lại nhiều lần để thành một tiếng hót hoàn chỉnh. Giọng hót của bắp chuối mỏ dài được mô tả như là "tiếng huýt sáo chít chít không ngừng".[1]
Bắp chuối là những loài chim ăn tạp. Cái tên "chim săn nhện" cho thấy nhện là một trong số những thức ăn của chúng - thật vậy bắp chuối có khả năng lôi những con nhện khỏi lưới của chúng - một công viêc đòi hỏi sự khéo léo và ranh ma. Một số động vật chân khớp nhỏ cũng nằm trong khẩu phần của chúng, tỉ như dế, sâu, bướm và vài loài côn trùng khác. Và, giống như họ Hút mật nói chung, bắp chuối cũng thích uống mật hoa. Chim Bắp chuối có chiếc lưỡi hình ống có khả năng đẩy vào nửa trên của mỏ, di chuyển ra-vào nhằm tạo ra sự chênh lệch về áp suất giúp mật hoa được hút vào trong miệng.[1] Bắp chuối có thể là loài thụ phấn quan trọng của một số thực vật, và những thực vật thụ phấn nhờ chúng thường có hoa dài, hình ống.[2] Tuy nhiên, bắp chuối đôi khi cũng ăn cắp mật hoa, cụ thể chúng sẽ thọc mỏ vào phía bên của hoa để hút mật và điều này không thể giúp hoa thụ phấn. Hành vinh lãnh thổ của chúng hiện nay vẫn còn ít được biết đến, nhưng có những báo cáo cho thấy rằng một số loài bắp chuối có tập tính bảo vệ lãnh thổ. So với các chi Hút mật khác, chim bắp chuối ít sống thành bầy đàn mà chúng có xu hướng sống đơn độc hay theo đôi.[1]
Các thành viên của chi Bắp chuối là loài động vật đơn giao giống như họ Hút mật nói chung. Tuy nhiên, tổ của chúng được xây dựng theo một cách khác hơn, cụ thể là tổ được đặt treo dưới một chiếc lá lớn - chủ yếu là lá chuối nhưng cũng có trường hợp là lá cọ hay trên một cành cây. Hình dáng của tổ cũng thay đổi tùy loài, từ hình cái chén như ở bắp chuối đốm đen cho đến hình ống dài như bắp chuối má vàng hay hình bình nước như bắp chuối ngực vằn. Tổ chim được treo nhờ tơ nhện hoặc các sợi cây đan xuyên qua lá. Vật liệu làm tổ là cỏ, lá cây và được đan kết với nhau nhờ các vật liệu mềm. Giống như họ Hút mật, việc xây tổ của chi Bắp chuối hoàn toàn do chim mái đảm nhiệm, tuy nhiên cả chim trống lẫn chim mái đều tham gia ấp trứng. Mỗi lứa, các loài thuộc chi Bắp chuối đẻ từ 2 đến 3 trứng. Tổ và trứng chim đôi khi là nạn nhân của hiện tượng đẻ trứng nhờ của các loài chim cu cu hay tu hú.[1]
Có 11 loài tồn tại trong chi Bắp chuối:
|coauthors=
bị phản đối (trợ giúp) Chi Bắp chuối hay chi Chim săn nhện (Arachnothera) là một chi chim thuộc họ Hút mật (Nectariniidae). Chi này bao hàm 11 loài, sinh sống ở các khu rừng mưa ở Nam và Đông Nam Á. So với các loài khác trong họ Hút mật, các thành viên của chi Bắp chuối có kích thước tương đối lớn, lông chủ yếu có màu nâu xám và mỏ dài cong. Ngoài mật hoa, chúng cũng ăn thịt một số loài nhện nhỏ (vì vậy chúng có tên là "chim săn nhện").
Нектарницы-пауколовки (лат. Arachnothera) - род птиц из семейства Нектарницевые.
Нектарницы-пауколовки (лат. Arachnothera) - род птиц из семейства Нектарницевые.