dcsimg

Japanese boar ( İngilizce )

wikipedia EN tarafından sağlandı

The Japanese boar (Sus scrofa leucomystax), also known as the white-moustached pig,[2] nihon-inoshishi (ニホンイノシシ),[3] or yama kujira (山鯨, lit. "mountain whale"),[3] is a subspecies of wild boar native to all of Japan, save for Hokkaido and the Ryukyu Islands.

Taxonomy

It is a small, almost maneless, yellowish-brown subspecies[4] with distinctive white whiskers extending from the corners of the mouth to the cheeks.[2]

Predators

In many areas of Japan, humans are the only predator for wild boars. The Japanese black bear is usually herbivorous, but they can eat livestock. The omnivorous Ussuri brown bear adapted to hunt wild boars. Its former natural predator, the Japanese wolf, is believed to have gone extinct.[5] The Japan Wolf Association has been lobbying to reintroduce wolves into the country to restore the ecological balance which would curb the ballooning populations of deer and boars.[5] However, there is strong public opposition to this plan.[5]

Presence following the Fukushima nuclear disaster

After the March 2011 Fukushima nuclear disaster, wild boars descended from the mountains to towns and cities within the exclusion zone that had been temporarily evacuated.[6] A DNA analysis showed they thrived there and bred with escaped domestic pigs to form boar-pig hybrids.[6] The boars were more likely to survive in the wild compared to the domestic pigs due to hybrid vigor.[6] Over time, genes inherited from the domestic pigs will gradually disappear as hybrid pigs breed with the more numerous purebred wild boar.[6]

Culture

Japanese boar at Tama Zoo
Emperor Yūryaku hunts a wild boar

It features prominently in Japanese culture, where it is widely seen as a fearsome and reckless animal, to the point that several words and expressions in Japanese referring to recklessness include references to boars. The boar is the last animal of the oriental zodiac, with people born during the year of the Pig being said to embody the boar-like traits of determination and impetuosity.

Boars are also seen as symbols of fertility and prosperity. The animal's link to prosperity was illustrated by its inclusion on the ¥10 note during the Meiji period, and it was once believed that a man could become wealthy by keeping a clump of boar hair in his wallet.[7]

It is a popular subject among netsuke sculptors, and is mentioned in Kojiki (711-712), the oldest extant Japanese chronicle. The boar also features in Japanese poetry, having first appeared in the works of Yamabe no Akahito.[3] Its importance in the Japanese diet was such that it was exempt from Emperor Tenmu's ban on meat-eating in 675.[8]

References

  1. ^ Wozencraft, W. C. (2005). "Order Carnivora". In Wilson, D. E.; Reeder, D. M. (eds.). Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference (3rd ed.). Johns Hopkins University Press. pp. 532–628. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  2. ^ a b von Siebold, P. F. (1842), Fauna japonica sive Descriptio animalium qu, in itinere per japoniam suspecto annis 1823-1830, Volume 1, Müller, pp. 57-58
  3. ^ a b c Garis, Frederic de & Sakai, Atsuharu (2013), We Japanese, Routledge, p. 106, ISBN 1136183671
  4. ^ Groves, C. (2008). Current views on the taxonomy and zoogeography of the genus Sus. pp. 15–29 in Albarella, U., Dobney, K, Ervynck, A. & Rowley-Conwy, P. Eds. (2008). Pigs and Humans: 10,000 Years of Interaction. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-920704-6
  5. ^ a b c "Alex K.T. Martin – The Howl of Japan's Lost Wolves". Asia Art Tours. September 19, 2021. Archived from the original on July 23, 2022.
  6. ^ a b c d "Fukushima disaster: Tracking the wild boar 'takeover'". BBC. June 30, 2021. Archived from the original on July 15, 2022.
  7. ^ Knight, J. (2003), Waiting for Wolves in Japan: An Anthropological Study of People-wildlife Relations, Oxford University Press, pp. 49-73, ISBN 0199255180
  8. ^ Ishige, Naomichi (2014), History Of Japanese Food, Routledge, pp. 53-54, ISBN 1136602550

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia authors and editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia EN

Japanese boar: Brief Summary ( İngilizce )

wikipedia EN tarafından sağlandı

The Japanese boar (Sus scrofa leucomystax), also known as the white-moustached pig, nihon-inoshishi (ニホンイノシシ), or yama kujira (山鯨, lit. "mountain whale"), is a subspecies of wild boar native to all of Japan, save for Hokkaido and the Ryukyu Islands.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia authors and editors
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia EN

Sanglier du Japon ( Fransızca )

wikipedia FR tarafından sağlandı

Sus scrofa leucomystaxInoshishi

Le sanglier du Japon (Sus scrofa leucomystax), aussi connu sous les noms de cochon à moustache blanche, Inoshishi (猪(いのしし)/イノシシ?) ou baleine de montagne (山鯨(やまくじら), yama kujira?), est une sous-espèce de sanglier présente au Japon, sauf dans l'île de Hokkaidō et dans les îles Ryūkyū[2],[3].

Habitat et distribution

 src=
Panneau avertissant les visiteurs de possibles passages de sangliers à Ashiya (préfecture de Hyogo).

Habitant les îles japonaises à l'exception des Ryūkyū et de Hokkaidō, l'espèce est souvent considérée comme envahissante. Les sangliers peuvent sortir de leurs habitats naturels, les forêts, et s'aventurer dans les champs. Ils peuvent aussi s'égarer dans les zones résidentielles. À certains moments, l'armée est mobilisée pour empêcher les incursions d'animaux sauvages comme le sanglier en installant des clôtures et des trappes[4]. Les sangliers attaquent parfois les humains, comme lors d'un incident en 2014 ou un caméraman japonais est attaqué par un sanglier sauvage[5].

Génétique, morphologie et physiologie

Le sanglier du Japon est une sous-espèce très petite du sanglier, presque dépourvue de crinière et muni de bacchantes blanches bien visibles, partant des coins de la bouche jusqu'aux joues. Son pelage est brun-jaunâtre. Il présente certaines ressemblances avec le cochon de Siam[2],[6]. Il mesure habituellement 120 centimètres de long et 70 centimètres de haut.

En 2021, l'analyse du génome de plusieurs sangliers sauvages de la région de Fukushima a montré qu'après la catastrophe de Fukushima, des hybridations entre le sanglier sauvage et des cochons domestiques abandonnés (30 000 porcs ont été abandonnés dans la nature) se sont produites[7],[8].

Dans la culture

L'inoshishi est une figure importante de la culture japonaise, représenté comme une créature redoutable et téméraire, au point que certaines expressions signifiant la témérité reprennent le mot pour le sanglier du Japon (猪). Dans le 'Zodiaque chinoisZodiaque chinois, le sanglier est le dernier animal représenté, les personnes nées pendant l'année du Cochon sont considérées comme déterminées et impétueuses comme le sanglier. L'animal est aussi une source d'admiration pour les chasseurs japonais et certains montagnardsmontagnards n'hésitent pas à nommer leurs enfants avec un nom comportant le caractère pour sanglier.

Ils sont aussi considérés comme un symbole de fertilité et de prospérité, les habitants de certaines régions croient que le sanglier est attiré par les champs appartenant aux familles ou aux couples mariés dont la femme est enceinte. Les chasseurs dont la femme est enceinte étaient aussi considérés comme plus chanceux dans la chasse au sanglier. Il a notamment été utilisé sur le billet (en) de 10 ¥ émis pendant l'ère Meiji. Certains Japonais, pour augmenter leur chance, mettaient des poils de sanglier dans leur portefeuille[9].

L'animal est souvent utilisé comme sujet artistique par les sculpteurs de netsuke et est mentionné dans le Kojiki, la plus vieille chronique du Japon. L'inoshishi est aussi une figure de la poésie japonaise, apparu pour la première fois dans les poèmes de Yamabe no Akahito[3]. Son importance était telle qu'il a été exemptée du ban de viande par l'empereur Tenmu en 675[10].

Références

  1. a et b (en) W. Chris Wozencraft (en) et Don E. WilsonDon E. Wilson, Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference, Baltimore, Johns Hopkins University Press, 2005 (ISBN 978-0-8018-8221-0, lire en ligne).
  2. a et b Philipp Franz von Siebold, « Fauna japonica sive Descriptio animalium qu, in itinere per japoniam suspecto annis 1823-1830 », Müller, 1842, pp. 37.
  3. a et b De Garis, Sakai et Yamaguchi 2013.
  4. (vi) Ngyuoi lao dong (vi), « Nhật Bản huy động quân đội đối phó với thú hoang », sur nld.com.vn, 11 juin 2007 (consulté le 3 mars 2021).
  5. (vi) Do Quyen, « Các vụ lợn rừng cắn người gây hoang mang », sur Zing (vi), 28 novembre 2014 (consulté le 3 mars 2021).
  6. (en) Colin Groves, Current views on the taxonomy and zoogeography of the genus Sus, Oxford, Oxford University Press, 2008 (ISBN 978-0-19-920704-6), p. 15-29.
  7. Anne-Sophie Tassart, « Fukushima : des sangliers se sont reproduits avec des cochons abandonnés », sur sciencesetavenir.fr, 6 juillet 2021 (consulté le 14 juillet 2021).
  8. (en) Donovan Anderson, Yuki Negishi, Hiroko Ishiniwa, Kei Okuda, Thomas G. Hinton, Rio Toma, Junco Nagata, Hidetoshi B. Tamate et Shingo Kaneko, « Introgression dynamics from invasive pigs into wild boar following the March 2011 natural and anthropogenic disasters at Fukushima », Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences, vol. 288, no 1953,‎ 30 juin 2021 (ISSN , e-ISSN , OCLC , PMID , DOI , lire en ligne, consulté le 14 juillet 2021).
  9. (en) J. Knight, Waiting for Wolves in Japan: An Anthropological Study of People-wildlife Relations, Oxford, Oxford University Press, 2003 (ISBN 0199255180), pp. 49-73.
  10. (en) Naomichi Ishige (ja), History Of Japanese Food, Abingdon-on-Thames, Routledge,‎ 2014 (ISBN 1136602550), pp. 53-54.

Voir aussi

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia FR

Sanglier du Japon: Brief Summary ( Fransızca )

wikipedia FR tarafından sağlandı

Sus scrofa leucomystax • Inoshishi

Le sanglier du Japon (Sus scrofa leucomystax), aussi connu sous les noms de cochon à moustache blanche, Inoshishi (猪(いのしし)/イノシシ?) ou baleine de montagne (山鯨(やまくじら), yama kujira?), est une sous-espèce de sanglier présente au Japon, sauf dans l'île de Hokkaidō et dans les îles Ryūkyū,.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia FR

Sus scrofa leucomystax ( İtalyanca )

wikipedia IT tarafından sağlandı

Il cinghiale giapponese (Sus scrofa leucomystax Temminck, 1842) è una sottospecie del cinghiale comune, Sus scrofa.

Distribuzione

 src=
l'areale del cinghiale giapponese.

Come intuibile dal nome comune della specie, il cinghiale giapponese è diffuso in Giappone centro-meridionale, abitando le isole Kyūshū e Shikoku e la parte centro-orientale e meridionale dell'isola di Honshū. Il suo habitat è rappresentato dai boschi montani ben maturi e dalle aree cespugliose con presenza di pozze d'acqua permanenti, mentre evita le aree rocciose.

Descrizione

Dimensioni

Misura fino a 120 cm di lunghezza e 70 cm al garrese, per un peso che può superare il quintale.

Aspetto

Rispetto al cinghiale eurasiatico, ha aspetto più tozzo ed arrotondato e testa più piccola ed allungata, con piccole orecchie molto villose: le setole, corte e lucenti, sono grigie brizzolate di nero su testa, fianchi e dorso, mentre il ventre e la parte interna delle zampe (che sono nerastre) è biancastro. Bianchi sono anche la coda ed il muso: da quest'ultima caratteristica deriva il nome scientifico della sottospecie (leucomystax = "dai baffi bianchi"). La fronte, le spalle e la linea lungo la spina dorsale sono ricoperti da setole bruno-dorate brizzolate di nero.

Biologia

 src=
Un cartello giapponese in cui si avvisano i visitatori del parco a stare in guardia dai cinghiali.

Si tratta di animali dalle abitudini principalmente crepuscolari e notturne: nelle aree non antropizzate, tuttavia, è possibile avvistarli in pieno giorno. Le femmine ed i giovani maschi muovono in gruppetti di una decina d'individui, mentre i vecchi maschi passano in solitudine la maggior parte dell'anno, avvicinandosi ai branchi di femmine solo durante il periodo degli amori.

Si nutrono di qualsiasi cosa trovino sul loro cammino: la maggior parte della loro dieta è rappresentata da materiale di origine vegetale, come ghiande, bacche, tuberi e frutti, tuttavia non rifiutano certo di mangiare insetti ed altri invertebrati, piccoli vertebrati, uova e perfino carogne di animali morti, qualora se ne presenti loro l'occasione.

Durante il periodo degli amori i maschi adulti si sfidano a duello per contendersi i gruppetti di femmine fertili con le quali accoppiarsi: il combattimento vero e proprio, assai cruento, è piuttosto raro, venendo preceduto da una serie di rituali di minaccia atti a scoraggiare gli individui più deboli.
La gestazione dura poco più di tre mesi, al termine dei quali la femmina, isolatasi dal proprio branco, dà alla luce nel folto della vegetazione fino a 15 piccoli, dal caratteristico manto striato. I piccoli restano nascosti fino a una settimana di vita, dopodiché cominciano a seguire la madre nei suoi spostamenti: la femmina è estremamente protettiva nei loro confronti, divenendo anche potenzialmente pericolosa in quanto non esita ad attaccare qualsiasi essere vivente nei paraggi possa per lei rappresentare una minaccia per la sua prole, sia esso un ignaro passante o un pericoloso predatore.
I piccoli si separano dalla madre attorno all'anno d'età, quando durante la nuova stagione degli amori i grossi maschi li scacciano in malo modo per accoppiarsi con la femmina.

Note

  1. ^ (EN) D.E. Wilson e D.M. Reeder, Sus scrofa leucomystax, in Mammal Species of the World. A Taxonomic and Geographic Reference, 3ª ed., Johns Hopkins University Press, 2005, ISBN 0-8018-8221-4.

 title=
lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autori e redattori di Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia IT

Sus scrofa leucomystax: Brief Summary ( İtalyanca )

wikipedia IT tarafından sağlandı

Il cinghiale giapponese (Sus scrofa leucomystax Temminck, 1842) è una sottospecie del cinghiale comune, Sus scrofa.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Autori e redattori di Wikipedia
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia IT

Lợn rừng Nhật Bản ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Lợn rừng Nhật Bản hay còn gọi là lợn rừng ria trắng (Danh pháp khoa học: Sus scrofa leucomystax) là một phân loài của loài lợn rừng phân bố tại Nhật Bản. Chúng là loài bản địa có nguồn gốc tất cả các đảo thuộc Nhật Bản, trong đó tập trung vào các đảo như Hokkaido và quần đảo Ryukyu.

Đặc điểm

Lợn rừng Nhật Bản là một phân loài cỡ nhỏ, chúng có tầm vóc nhỏ và như là một con lợi đực cộc, chúng có tổng thể là màu vàng-nâu với râu trắng đặc trưng, ​​kéo dài từ khóe miệng đến cái má của chúng. Thịt lợn rừng vào mùa đông rất béo, giống như bụng thịt lợn từ đó chúng hay bị săn bắn để lấy thịt.

Cũng giống như những người anh em của nó, lợn rừng Nhật Bản đôi khi cũng khá dữ dội. Người ta từng ghi nhận vụ việc Lợn rừng tấn công tay máy ngay trên đường phố Nhật Bản. Trong một tình huống, con lợn rừng đang tấn công một phụ nữ trên đường phố Nhật Bản thì chuyển sự chú ý sang tay máy đang tác nghiệp. Con vật đuổi người quay phim và húc vào người anh khiến anh ngã, chiếc máy cũng rơi xuống đất. Người đàn ông cố gắng chống trả lại và mất một chiếc giày trong quá trình kháng cự. Chân nạn nhân bị băng bó và anh phải khập khiễng bước đi.

Chúng cũng tích cực phá hoại mùa màng, khiến Nhật Bản đang huy động quân đội nhằm đối phó với các loài động vật hoang dã như lợn rừng, gấu, khỉ để ngăn không cho các loài thú hoang tấn công ruộng vườn và xâm nhập vào khu vực sinh sống của người dân, phải xây dựng tường rào và làm bẫy săn thú. Trong một số trường hợp, địa phương cũng có thể đề nghị quân đội sử dụng súng để triệt hạ.

Trong văn hóa

Lợn rừng Nhật Bản được phản ánh khá nhiều trong văn hóa Nhật Bản, nơi nó được xem như là một con vật đáng sợ và tượng trưng cho tính cách thiếu thận trọng, đến mức mà một số từ và cụm từ trong tiếng Nhật đề cập đến sự liều lĩnh bao gồm các bộ chữ chỉ về con lợn rừng Nhật Bản này. Cũng theo người Nhật thì Lợn rừng Nhật Bản là con vật cuối cùng của 12 Cung hoàng đạo phương Đông, với những người sinh ra trong năm của lợn được cho là hiện thân của tính trạng heo giống của sự quyết tâm và dữ dội.

Đối với các thợ săn Nhật, lòng can đảm và sự thách thức của heo rừng là một biểu tượng của sự ngưỡng mộ, và nó không phải là không phổ biến cho thợ săn và người miền núi để đặt tên cho con trai của họ sau khi động vật bị hạ (猪). Heo cũng được xem như biểu tượng của khả năng sinh sản và thịnh vượng, ở một số vùng, người ta cho rằng lợn được rút ra cho các lĩnh vực thuộc sở hữu của gia đình bao gồm cả phụ nữ mang thai, và thợ săn với người vợ mang thai được cho là có cơ hội thành công lớn hơn khi săn lợn rừng. Ý nghĩa của linh vật chỉ thịnh vượng đã được minh họa bởi nó bao gồm hình ảnh trên đồng 10 ¥ trong thời kỳ Minh Trị, và nó đã từng được tin rằng một người đàn ông có thể trở nên giàu có bằng cách giữ một lùm lông heo rừng trong ví của mình.

Trong ẩm thực

Trong Ẩm thực địa phương Nhật Bản, lợn rừng Nhật Bản là nguyên liệu cho món ăn đặc sản Botan nabe (Lẩu heo rừng). Botan là hoa mẫu đơn nhưng còn dùng để chỉ thịt lợn rừng, ví dụ botan nabe tức "món nồi mẫu đơn" để chỉ món thịt lợn rừng. Botan nabe là một loại lẩu thịt lợn rừng có ở nhiều nơi, nhưng đặc biệt là ở khu Tanzawa, tỉnh Kanagawa và khu TambaKansai. Chúng cũng được nuôi dưỡng tại Nhật Bản để lấy thịt. Lẫu heo rừng là một món ăn thường thấy trong những ngày đông lạnh giá ở những vùng nông thôn miền núi của Nhật Bản ngày nay.

Thịt lợn rừng là một món ăn phổ biến có thể tìm thấy ở những khư vực có khí hậu lạnh, nông thôn, vùng núi ở Nhật Bản ngày nay, chúng đã được những người dân ở vùng nông thôn sử dụng, nó là thực phẩm ở vùng xa xôi hẻo lánh trong khi đó người Kyoto tinh tế và thanh lịch thì lại không chấp nhận được loại thực phẩm này. Ban đầu, các loại thịt động vật hoang dã như heo rừng, nai, gấu được chế biến một cách đơn giản – món Sukiyaki. Sở dĩ món ăn này tên Sukiyaki là bởi nó được nấu chín trong một nồi sắt hay bằng các dụng cụ được chế tạo từ kim loại.

Một nhà ẩm thực đã quyết định đưa loại thịt bổ dưỡng và đầy hương vị này đến Kyoto. Những miếng thịt mỡ sẽ được thái lát mỏng và sắp xếp tạo thành hình dáng bông hoa nhìn rất hấp dẫn và tao nhã mang lại sự thu hút cho những vị khách sành ăn. Tiếp theo, ông này đã sử dụng loại miso trắng Saikyo cùng với nguyên liệu món súp dashi. Nhiều nhà hàng khắp nước Nhật phục vụ món Botan nabe người ta mới gọi là Ganso.

Nhiễm xạ

Thành phố Fukushima 5 năm sau thảm họa hạt nhân, sự sống đã bắt đầu quay trở lại và thậm chí là phát triển một cách mạnh mẽ. Số lượng động vật hoang dã tại thành phố Fukushima đã tăng đột biến và không có sự kiểm soát của con người. Trong số các loài động vật hoang dã tại đây thì lợn rừng là loài có tốc độ phát triển nhanh nhất. Tính từ năm 2014 đến nay, số lượng lợn rừng đã tăng từ 3.000 lên 13.000 con. Đến nay, số lợn đột biến này đã tăng lên gấp 4 lần từ 3.000 lên 13.000 con. “Dân số” heo rừng xung quanh khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật đã tăng hơn 300% kể từ năm 2011 và gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp địa phương. Số lượng heo rừng trong bán kính 20 km quanh nhà máy đã tăng một cách đột biến, “dân số” heo rừng đã tăng từ khoảng 3.000 lên tới gần 13.000 con kể từ năm 2014.

Phần lớn trong số này đều bị nhiễm phóng xạ do nguồn thức ăn bị nhiễm xạ trong khu vực gần nhà máy. Nguyên nhân chủ yếu do thức ăn nhiễm phóng xạ và môi trường sống của heo rừng gặp nhiều thuận lợi do không có người ở. Chúng ăn thực vật bị nhiễm chất phóng xạ trong khu vực thành phố Fukushima, do đó những con lợn rừng này cũng bị nhiễm chất phóng xạ và không thể sử dụng làm thức ăn cho con người. Đó cũng chính là vấn đề khiến cho số lượng lợn rừng tăng trưởng mà không thể kiểm soát. Chưa có các nghiên cứu chính xác cho thấy tác động của phóng xạ đối với tốc độ tăng trưởng này. Số lượng lợn rừng tăng đột biến cũng gây ra nhiều thiệt hại đối với các trang trại ở gần thành phố. Thiệt hại đã lên đến gần 900.000 USD.

Thịt của các loài thú hoang dã trong khu vực thành phố Fukushima không sử dụng được do nhiễm phóng xa. Chính vì vậy mà chúng chỉ có thể bị thiêu hủy, việc kiểm soát số lượng động vật hoang dã tại Fukushima, bằng cách săn bắt sau đó thiêu hủy trong những lò đốt đảm bảo an toàn về phóng xạ. Nếu những con vật này chạy ra khỏi khu vực thành phố, nó có thể đe dọa tới sức khỏe con người nhiều hơn là chỉ phá hoại mùa màng.

Những con lợn rừng đột biến xuất hiện ngày càng nhiều quanh khu vực nhà máy hạt nhân Fukushima đang khiến người dân nơi đây đau đầu, sự gia tăng ngày càng nhiều những con lợn rừng đột biến nghi ngờ do nhiễm chất phóng xạ ở nhà máy hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đang khiến cho những người dân sinh sống trong khu vực này khốn đốn. Những con lợn đột biến trên xuất hiện và phá hoại hoa màu, ruộng đồng, trở thành mối đe dọa, nguy hại đến cộng đồng khi chúng thậm chí tấn công cả người dân nơi đây. Do mức độ tàn phá của lợn rừng ngày càng nhiều nên người dân sống quanh nhà máy hạt nhân Fukushima đã báo cáo lên chính quyền để xử lý.

Trong nền văn hóa cổ xưa Nhật Bản, heo rừng được xem là biểu tượng của sự thịnh vượng và khả năng sinh sản. Giờ đây, linh vật cổ xưa đang gây tổn thất cho nền nông nghiệp địa phương với số tiền lên tới 15 triệu USD và ngày càng “đẻ nhiều như chuột”. Vì không thể tiêu thụ được, bởi loại lợn này được cho là nhiễm chất phóng xạ. Chất phóng xạ caesium-137 đã được tìm thấy trong cơ thể lợn rừng với nồng độ cao hơn gấp 300 lần ngưỡng an toàn. Do đó, chính quyền Nhật đã tính đến phương án đe xác lợn hỏa thiêu nhà táng, nhiều người dân từ khắp nơi đã đổ về khu vực quanh nhà máy hạt nhân Fukushima để săn bắt lợn, sau đó đem chôn hủy.

Song do số lượng lợn tăng trưởng nhanh chóng, trong khi đó, diện tích đất để chôn chúng lại có hạn. Nên việc săn bắt lợn đem chôn cũng không phải là cách thức khả thi. Để ngăn chặn sự phá hoại của heo rừng, chính quyền địa phương đã treo thưởng cho các thợ săn bắn hạ chúng. Chính quyền thành phố Nihonmatsu gần đó cũng cho đào nhiều hố chôn heo “tập thể”, với sức chứa 1.800 con nhưng chẳng mấy chốc tất cả đều bị lấp đầy. Điều này buộc những người thợ săn phải chôn heo trong vườn nhà của mình.

Tham khảo

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI

Lợn rừng Nhật Bản: Brief Summary ( Vietnamca )

wikipedia VI tarafından sağlandı

Lợn rừng Nhật Bản hay còn gọi là lợn rừng ria trắng (Danh pháp khoa học: Sus scrofa leucomystax) là một phân loài của loài lợn rừng phân bố tại Nhật Bản. Chúng là loài bản địa có nguồn gốc tất cả các đảo thuộc Nhật Bản, trong đó tập trung vào các đảo như Hokkaido và quần đảo Ryukyu.

lisans
cc-by-sa-3.0
telif hakkı
Wikipedia tác giả và biên tập viên
orijinal
kaynağı ziyaret et
ortak site
wikipedia VI