dcsimg

Meliponini ( холандски; фламански )

добавил wikipedia NL

Insecten

Meliponini is een geslachtengroep van de familie bijen en hommels (Apidae) en onderfamilie Apinae. In deze geslachtengroep zitten bijensoorten zonder angel, daarom wordt Meliponini ook wel met de naam steekloze bijen aangeduid.

Geslachten

Geplaatst op:
23-10-2016
Dit artikel is een beginnetje over biologie. U wordt uitgenodigd om op bewerken te klikken om uw kennis aan dit artikel toe te voegen. Beginnetje
лиценца
cc-by-sa-3.0
авторски права
Wikipedia-auteurs en -editors
изворно
посети извор
соработничко мреж. место
wikipedia NL

Meliponini: Brief Summary ( холандски; фламански )

добавил wikipedia NL

Meliponini is een geslachtengroep van de familie bijen en hommels (Apidae) en onderfamilie Apinae. In deze geslachtengroep zitten bijensoorten zonder angel, daarom wordt Meliponini ook wel met de naam steekloze bijen aangeduid.

лиценца
cc-by-sa-3.0
авторски права
Wikipedia-auteurs en -editors
изворно
посети извор
соработничко мреж. место
wikipedia NL

Ong dú ( виетнамски )

добавил wikipedia VI

Ong Dú (tiếng Anh: Stingless bee), còn gọi là ong rú, ong lỗ và một số tên gọi khác theo địa phương là loài ong lấy mật, nhưng hiếm có trong tự nhiên và rất khó nuôi. So với các giống ong mật khác như ong ruồi, ong khoái, ong mật, ong dú có kích cỡ nhỏ hơn, chỉ bằng 1/2 đến 2/3; tính hiền, ít chích đốt, không gây nguy hiểm cho người[1].

Ong tự nhiên

Trong tự nhiên, ong dú thường làm tổ trong bọng cây, tre… tổ lớn nhất có kích cỡ khoảng 20-25 cm x 30-40 cm, với số lượng mật thu được khoảng 0,4-0,7 lít/tổ.

Mật ong được tạo ra từ nước dãi của ong và phấn hoa chuyển hóa thành, chứ không phải từ mật hoa, có vị ngọt, thanh và hơi chua. Vì vậy, mật ong dú có nhiều nhiều tác dụng về mặt dược tính, mỹ phẩm hơn so với các loại mật ong khác; giúp thanh nhiệt, chống viêm, giải độc, giảm đau, sát trùng vết thương, chữa viêm đường tiêu hóa, dạ dày, đại tràng, tưa lưỡi, tiêu đờm… Sáp và mật ong rú được sử dụng chế biến để làm đẹp, như: dưỡng da, tẩy tế bào chết, giảm béo…[2]

Chăn nuôi ong Dú

Khi mới bắt ong tự nhiên về thuần hóa, mất 5-6 năm ong mới tách đàn. Về sau, ong sinh sản rất nhanh nên việc tách đàn nhanh chóng hơn. Một tổ ong có một ong chúa, khi đẻ ong chúa sẽ tạo ra 1-3 ấu trùng ong chúa và phát triển thành ong chúa trưởng thành. Khi tổ ong đủ lớn, bầy ong sung mãn, đàn ong tách đàn bằng cách chúa mẹ sẽ ra đi theo tổ mới để lại một nửa “quân” cho ong chúa con lớn lên tiếp tục “cầm quân”.[3]

Nuôi ong rú cần sự tỉ mỉ và chăm sóc cẩn thận hơn các giống ong khác. Người nuôi ong thường xuyên tách phấn hoa từ tổ ong, phải mất 200 – 300 ngày phấn hoa mới chuyển hóa hết thành mật ong. Thùng nuôi ong có kích thước 50x20x20cm, 6 mặt đều kín, chỉ chừa một lỗ nhỏ cho ong chui ra, chui vào.

Ong rú có thể hoạt động trong vòng bán kính 5km, có khả năng nhận biết khi trời sắp chuyển mưa để bay về tổ. Bên cạnh đó, ông dú rất khỏe, sức chống chịu bệnh cao, khả năng kiếm thức ăn rất tốt nên không tốn chi phí thức ăn và phòng, trị bệnh.

Tuy nhiên, ong dú rất mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường, thời tiết thay đổi nóng, lạnh, nắng, mưa bất thường dễ làm cho đàn nhiễm bệnh. Ong cũng rất mẫn cảm với mùi hôi của phân gia súc, gia cầm, nước thải, thuốc bảo vệ thực vật và thậm chí cả tiếng ồn. Địch hại của ong là kiến, thằn lằn…

Một tổ ong Dú mỗi năm cho 0,1 – 0,14 lít mật, 40 – 45 gram phấn hoa, 70 gram sáp ong.

Chú thích

  1. ^ “Tận mắt thấy "thợ săn ong rú" mình trần leo cây lấy mật”.
  2. ^ “Nuôi ong dú - Cơ hội để làm giàu”.
  3. ^ “Nuôi ong dú”.
лиценца
cc-by-sa-3.0
авторски права
Wikipedia tác giả và biên tập viên
изворно
посети извор
соработничко мреж. место
wikipedia VI

Ong dú: Brief Summary ( виетнамски )

добавил wikipedia VI

Ong Dú (tiếng Anh: Stingless bee), còn gọi là ong rú, ong lỗ và một số tên gọi khác theo địa phương là loài ong lấy mật, nhưng hiếm có trong tự nhiên và rất khó nuôi. So với các giống ong mật khác như ong ruồi, ong khoái, ong mật, ong dú có kích cỡ nhỏ hơn, chỉ bằng 1/2 đến 2/3; tính hiền, ít chích đốt, không gây nguy hiểm cho người.

лиценца
cc-by-sa-3.0
авторски права
Wikipedia tác giả và biên tập viên
изворно
посети извор
соработничко мреж. место
wikipedia VI

Meliponini ( руски )

добавил wikipedia русскую Википедию

Латинское название Meliponini Lepeletier, 1836[1] Роды

см. в тексте

wikispecies:
Систематика
на Викивидах

commons:
Изображения
на Викискладе

ITIS 633943 NCBI 83319

Meliponini (англ. Stingless bees, Безжальные пчёлы, мелипонины) — триба настоящих пчёл, производящих мёд и отличающаяся тем, что они защищаются не жалом, а мандибулами. Известно около 500 видов.

Описание

Это одна из самых известных и полезных групп пчёл, производящих мёд, как и обычные медоносные пчёлы и шмели. Мелипоны (некоторые виды рода Melipona) культивировались племенами Майя, которые поклонялись им. О крупных масштабах производства мёда и воска племенами Майя говорит такой исторический факт. В 1549 году индейцы выплатили испанским конкистадорам в виде дани 3 тонны меда и удивительные 277 тонн воска церумы (известного как «cera de Campeche»), которые были экспортированы из американского Юкатана в Испанию[2].

Мелипонины (известные также как англ. Stingless bees, или Безжальные пчёлы) характерны тем, что не используют жало при защите. Хотя жало у них сохранилось, но в сильно редуцированном виде. Для обороны гнёзд эти пчёлы используют укусы верхними челюстями (мандибулы) или выделение отпугивающих жидкостей. Обычное их название (англ. Stingless bees) иногда применяют и ко многим другим пчёлам, например, из семейства Andrenidae, и ко всем мелким и слабо жалящим видам пчёл[3][4].

Вид Trigona hypogea для выкармливания личинок использует падаль позвоночных[3].

Распространение

Распространены всесветно в тропиках и субтропиках: Австралия, Африка, Юго-восточная Азия, Мексика, Бразилия и др. регионы Америки. Представители рода Geotrigona встречаются до высоты в 4,000 метров в Андах Боливии (вид Geotrigona tellurica Camargo & Moure)[3][1].

Классификация

Триба Meliponini включает около 50 родов и 500 видов[5][6], в том числе роды бывшей трибы Trigonini. Иногда придают статус подсемейства Meliponinae[7].

Безжальные пчёлы, продуцирующие мёд

  • Austroplebeia spp.
  • Trigona spp.
    • T. carbonaria
    • T. hockingsii
    • T. iridipennis
  • Melipona spp.
    • M. beecheii
    • M. costaricensis
    • M. yucatanica
    • M. panamica
    • M. fasciata
    • M. marginata
    • M. compressipes
    • M. fuliginosa

См. также

Примечания

  1. 1 2 Meliponini. Introduction. Catalogue of Bees (Hymenoptera, Apoidea) in the Neotropical Region. J. M. F. Camargo & S. R. M. Pedro.
  2. Richard Jones. Stingless Bees: A Historical Perspective // Pot-Pollen. A legacy of stingless bees / Patricia Vit, Silvia R.M. Pedro, David W. Roubik, Editors. — Springer Science New York, 2013. — P. 219—227. — 697 p. — ISBN 978-1-4614-4960-7. — DOI:10.1007/978-1-4614-4960-7. Гуглбукс
  3. 1 2 3 Радченко В. Г., Ю. А. Песенко. Биология пчел (Hymenoptera, Apoidea). — Санкт-Петербург: Зоологический институт РАН, 1994. — 350с с. — 600 экз.
  4. Michener, Charles D. The Bees of the World. — 1st Edition. — Baltimore, Maryland: Johns Hopkins University Press, 2000. — 913 p. — ISBN 0-80818-6133-0.
  5. Michener, Charles D. The Meliponini // Pot-Pollen. A legacy of stingless bees / Patricia Vit, Silvia R.M. Pedro, David W. Roubik, Editors. — Springer Science New York, 2013. — P. 3—18. — 697 p. — ISBN 978-1-4614-4960-7. — DOI:10.1007/978-1-4614-4960-7. Гуглбукс
  6. Родовой состав Meliponini на BioLib
  7. Meliponinae на сайте NCBI taxonomy database
  8. Rasmussen, Claus; Thomas, Jennifer C.; Engel, Michael S. A new genus of Eastern Hemisphere stingless bees (Hymenoptera, Apidae), with a key to the supraspecific groups of Indomalayan and Australasian Meliponini (англ.) // American Museum novitates : Журнал. — American Museum of Natural History, 2017. — Vol. 3888. — P. 1—33). (для вида Trigona (Geniotrigona) incisa Sakagami and Inoue, 1989)
лиценца
cc-by-sa-3.0
авторски права
Авторы и редакторы Википедии
изворно
посети извор
соработничко мреж. место
wikipedia русскую Википедию

Meliponini: Brief Summary ( руски )

добавил wikipedia русскую Википедию

Meliponini (англ. Stingless bees, Безжальные пчёлы, мелипонины) — триба настоящих пчёл, производящих мёд и отличающаяся тем, что они защищаются не жалом, а мандибулами. Известно около 500 видов.

лиценца
cc-by-sa-3.0
авторски права
Авторы и редакторы Википедии
изворно
посети извор
соработничко мреж. место
wikipedia русскую Википедию