Cristaria plicata, the cockscomb pearl mussel, is a freshwater mussel, an aquatic bivalve mollusk in the family Unionidae.
This species is native to northeast Asia and now also present in parts of southeast Asia.[2][1][3][4] This large mussel is listed as endangered in South Korea.
The mitochondrial genome of this species was sequenced in 2011 or 2012.[5]
In China, this species is significant as "one of the most important freshwater mussels for pearl production in the country."[6] It is used for medicinal purposes.[7]
Cristaria plicata, the cockscomb pearl mussel, is a freshwater mussel, an aquatic bivalve mollusk in the family Unionidae.
Trai cánh mỏng (Danh pháp khoa học: Cristaria plicata) là một loài Trai sông trong họ Unionidae. Đây là loài đặc hữu của vùng biển phía Bắc Đông Nam Á, chúng phân bố cho đến Nam Hàn. Ở Việt Nam, chúng có ở Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
Trai cánh mỏng là loài cỡ lớn, vỏ mỏng, hình elip dài. Chiều dài có thể tới 23 – 25 cm. Vùng đỉnh vỏ thấp là vỏ trai dẹp. Cạnh trước tròn đều, cạnh bụng thẳng nghang, hơi lõm ở khoảng giữa, cạnh sau gần tròn. Mặt ngoài vỏ nhẵn, ở con nhỏ có màu xanh vàng với nhiều đường phóng xạ màu xanh lục, ở con lớn màu vàng xanh với đường sinh trưởng thô. Có các dải nâu đen đồng tâm. Xà cừ màu trắng, hơi hồng, ánh ngũ sắc.
Ở Việt Nam, trai cánh sống phổ biến ở đáy bùn cát sông, hồ, ao vùng đồng bằng và trung du miền Bắc Việt Nam. Chúng, thích ứng được với điều kiện thời tiết mùa hạ và mùa đông. Sinh sản vào đầu mùa hạ. Trước đây, chúng gặp phổ biến trong các sông vùng đồng bằng Bắc Bộ, mật độ khoảng 2 - ba con/m2 nền đáy. Những năm gần đây do khái thác quá mức nên số lượng giảm sút, nguồn trai sụt rõ rệt, các đầm hồ bị san lấp nhiều, mặt khác do sự ô nhiễm các sông hồ làm diện tích phân bố giảm rõ rệt
Trai cánh mỏng (Danh pháp khoa học: Cristaria plicata) là một loài Trai sông trong họ Unionidae. Đây là loài đặc hữu của vùng biển phía Bắc Đông Nam Á, chúng phân bố cho đến Nam Hàn. Ở Việt Nam, chúng có ở Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
Гребенчатка складчатая[1] (Cristaria plicata) — вид пресноводных моллюсков в составе рода Cristaria семейства Unionidae.
Раковина моллюска очень крупная, длиной до 25-30 см. и массой до 1 кг. и более. Имеет неправильную ромбически-овальную форму. Раковина относительно плоская, умеренно толстостенная. Окраска — жёлто-коричневая. Спинной край раковины сильно наклонён вперёд, переходит в высокий крыловидный гребень, который у взрослых моллюсков часто бывает обломанным. Задний край раковины широкий, в нижней части он округленный, а затем переходит в выгнутый или спрямлённый брюшной край. Замок раковины образован из задних коротких, прямых или слегка изогнутых пластинок, по одной в каждой створке. Передние мускульные отпечатки крупного размера, при этом они относительно глубокие, чётко выраженные; задние же, наоборот — неглубокие, и слабовыраженные. Перламутр толстый розово-голубого цвета с оливковыми пятнами.
Распространение вида включает бассейн Амура, Уссури, озеро Ханка, озёра на острове Итуруп, озеро Буир-Нур (Монголия). В Забайкальском крае вид встречается в реках Онон, Нерча, Шилка, Аргунь и в Харанорском водохранилище.
Обитает в речных и озёрных водоёмах, предпочитая илисто-песчаные грунты. Моллюски ведут преимущественно малоподвижный образ жизни. В отличие от жемчужниц и перловиц, также относящихся к семейству Unionidae, для этого вида характерно летнее размножение и весьма короткий период созревания глохидиев, при длительной жаберной беременности. Процесс оплодотворения и выход яиц в жабры начинается осенью при понижении температуры воды. С наступлением зимнего периода моллюски из прибрежных участков водоемов обычно мигрируют на глубоководные участки. Моллюски зимуют с созревшими личинками-глохидиями, находящимися в жабрах и ранней весной, при прогревании воды, выметывают их. Для дальнейшего метаморфоза они паразитируют на рыбах-хозяевах до превращения во взрослых моллюсков, с помощью которых они ещё и расселяются. Виды рыб, на которых они паразитируют, неизвестны. На илистом грунте моллюски способны переносить кратковременное пересыхание и промерзание водоема. Продолжительность жизни достигает 30-40 лет.
Включен в Красную книгу Российской Федерации. Охраняется в Ханкайском государственном заповеднике.
Гребенчатка складчатая (Cristaria plicata) — вид пресноводных моллюсков в составе рода Cristaria семейства Unionidae.
褶纹冠蚌(学名:Cristaria plicata)为蚌科冠蚌属的动物,俗名大江贝、湖蚌、水壳、棉鞋蚌。分布于俄罗斯、日本、越南以及中国大陆的黑龙江、吉林、河北、河南、山东、安微、江苏、浙江、江西、湖北、湖南等地,一般栖息于淡水 缓流及静水水域的湖泊、河流以及沟渠和池塘的泥底或泥沙底裡。[1]
目前上海海洋大學水產與生命學院的农业部淡水水产种质资源重点实验室正在研究有關人工培殖本物種[2]。
褶纹冠蚌(学名:Cristaria plicata)为蚌科冠蚌属的动物,俗名大江贝、湖蚌、水壳、棉鞋蚌。分布于俄罗斯、日本、越南以及中国大陆的黑龙江、吉林、河北、河南、山东、安微、江苏、浙江、江西、湖北、湖南等地,一般栖息于淡水 缓流及静水水域的湖泊、河流以及沟渠和池塘的泥底或泥沙底裡。
귀이빨대칭이[1]는 동북아시아, 극동러시아, 동남아시아 일부(캄보디아, 라오스, 태국) 국가 등지에 서식하며, 주로 강 하류의 진흙이 많고 수심이 깊은 곳에 서식한다.[2] 대한민국에서는 멸종위기종 1급으로 지정되어 있다. 물고기 몸에 붙어 기생하면서 자란 후 떨어져 강 바닥에서 자란다.
껍데기의 각장은 18cm, 각고는 13cm이다.[3]
다른 석패과의 조개들에 비하여 조개껍질이 평평하고 등 뒷면을 따라 닭의 벼슬 같은 큰 날개가 달려 있어 조선민주주의인민공화국에서는 변두조개라고 한다. 펄조개와 같이 귀가 발달해 있으나 닳은 흔적을 발견할 수 있다. 어릴 때는 앞뒤 모두 튀어나온 귀를 가지나 뒷귀가 더 날카롭고 크다.
껍데기는 타원형으로 두껍고 표면은 매끄럽다. 각정은 둥글며 왼쪽과 오른쪽 껍데기의 각정 부분에 긴 이빨이 있고 뒷면으로 갈수록 날카롭다. 껍데기는 각정을 중심으로 앞쪽을 따라 동심원의 생장선이 나 있고 각피가 두껍게 덮고 있다. 껍데기 표면은 황갈색 또는 검은 갈색 등이며, 안쪽면은 흰색·분홍색·남색의 광택이 나는 진주층으로 덮여 있고 외부로부터 고형물질이 들어와 생긴 돌기가 있다.
자라는데 적당한 물의 온도는 20∼30°C이다. 수정은 1년에 2번 하며, 한 마리가 10만∼70만 개까지 알을 낳는다.
사람이 먹을 수 있고, 진주층은 각종 공예품을 만드는 데 이용되며, 민물 진주양식에 적합하다. 하지만 대한민국에서는 멸종위기종 1급으로 지정되어있어 포획하면 처벌된다.
|url=
값 확인 필요 (도움말).