Cá lẹp huyết[3] hay cá lẹp vàng[4] (danh pháp khoa học: Setipinna breviceps) là một loài cá trong họ Engraulidae.[5]
Đặc điểm
Miệng xiên mạnh, hàm dưới nhô vượt quá chóp mõm. Số lượng lược mang rất thấp cũng như đặc trưng hình dáng đầu và hàm của nó giúp phân biệt nó với tất cả các loài khác của chi Setipinna.[2]
Phân bố
Loài cá nước mặn/nước lợ này sinh sống trong khu vực Tây Trung Thái Bình Dương: Các cửa sông tại Sumatra, Kalimantan và Sarawak, có thể có ở Java.[2][6] Có báo cáo vê sự hiện diện tại Ấn Độ,[7] Bangladesh và Myanmar,[8] tuy nhiên điều này cần được kiểm chứng.[1] Năm 2013 nó cũng được đưa vào Danh lục cá Việt Nam,[9] nhưng điều này có thể dựa trên nhận dạng sai.[1]
Setipinna breviceps là loài cá cửa sông và duyên hải, nhưng có thể ngược dòng vào vùng nước ngọt.[10] Loài này cũng xuất hiện trong các cửa sông khu vực rừng ngập mặn.[7][11][12] Chiều dài tối đa ghi nhận là 24 cm.[6] Nó là loại cá thực phẩm được đánh giá cao trong phạm vi phân bổ của nó.[10]
Chú thích
- ^ a ă â Di Dario, F. (2017). “Setipinna breviceps”. The IUCN Red List of Threatened Species (IUCN): e.T75155644A75155653. doi:10.2305/IUCN.UK.2017-3.RLTS.T75155644A75155653.en.
- ^ a ă â Thông tin "Setipinna melanochir" trên FishBase, chủ biên Ranier Froese và Daniel Pauly. Phiên bản tháng 2 năm 2019.
-
^ Nghia N. V., 2005. Fishes of Viet Nam. Unpublished compilation of Nguyen Viet Nghia.
-
^ Khoa T. T. & T. T. T. Huong, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, tr. 3-8.
-
^ Bisby F. A., Roskov Y. R., Orrell T. M., Nicolson D., Paglinawan L. E., Bailly N., Kirk P. M., Bourgoin T., Baillargeon G., Ouvrard D. (chủ biên) (2011). “Species 2000 & ITIS Catalogue of Life: 2011 Annual Checklist.”. Species 2000: Reading, UK. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.
- ^ a ă Whitehead P. J. P., Nelson G. J. & Wongratana T. 1988. FAO species catalogue. Vol. 7. Clupeoid fishes of the world (Suborder Clupeoidei). An annotated and illustrated catalogue of the herrings, sardines, pilchards, sprats, shads, anchovies and wolf-herrings. Part 2 - Engraulididae. FAO Fisheries Synopsis 125(7/2): 305-579.
- ^ a ă Raha A. K., Zaman S., Sengupta K., Bhattacharyya S. B., Raha S., Banerjee K. & Mitra A. 2013. Climate change and sustainable livelihood programme: a case study from Indian Sundarbans. Journal of Ecology 107: 335-348.
-
^ Kapoor D., R. Dayal & A.G. Ponniah, 2002. Fish biodiversity of India. National Bureau of Fish Genetic Resources Lucknow, India.775 p.
-
^ Lê Thị Thu Thảo & Võ Văn Quang, 2013. Danh sách các loài thuộc bộ Cá trích Clupeiformes ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 13(4): 335-341. ISSN 18593097. doi:10.15625/1859-3097/13/4/3541
- ^ a ă Wongratana T., Munroe T. A. & Nizinski M. 1999. Engraulidae. Trong: Carpenter K. E. & Niem V. H. (chủ biên), The living marine resources of the western central Pacific. Volume 3 Batoid fishes, chimaeras and bony fishes part 1 (Elopidae to Linophrynidae), pp. 1698-1753. FAO, Rome.
-
^ Singh A. K., Ansari A., Kumar D., Sarkar U.K. 2012. Status, Biodiversity and Distribution of Mangroves in India: An Overview. Uttar Pradhesh State Biodiversity Board, Uttar Pradhesh.
-
^ Puteri D., Sitorus H. & Muhtadi A. 2017. Fish Diversity at mangrove ecosystem of Jaring Halus Village in Langkat Regency, North Sumatera. Jurnal Ilmu-Ilmu Perairan, Pesisir dan Perikanan.
Tham khảo