Channa barca és una espècie de peix de la família dels cànnids i de l'ordre dels perciformes.[8]
No n'hi ha gaire informació, però hom suposa que, igual que altres espècies de cànnids, basteix nius entre la vegetació riberenca, on diposita els ous (pelàgics), els quals, després de ser fecundats, pugen a la superfície i són protegits acarnissadament per un o ambdós progenitors fins a l'eclosió.[10]
És un depredador que es nodreix principalment de peixos.[10]
És un peix d'aigua dolça, bentopelàgic, potamòdrom[13] i de clima subtropical (30°N-18°N), el qual viu a Àsia: els grans rius d'Assam,[14] Nagaland[15] i Bengala occidental a l'Índia[16][11][17][18][19][20][21] i, possiblement també, el Nepal[9][22] i Bangladesh,[23][24][25][26] incloent-hi les conques dels rius Ganges i Brahmaputra.[27][28][29][5][12][30][31]
La seua principal amenaça és la sobrepesca amb destinació al comerç internacional de peixos ornamentals.[30]
És inofensiu per als humans, de carn excel·lent,[12] i viu en caus verticals.[32]
Channa barca ist eine seltene, in Nordindien und Bangladesch vorkommende Art der Schlangenkopffische. Der Typenfundort ist der Brahmaputra-Fluss (bei Goyalpara in Assam, Indien).
Channa barca zählt zu den größten Schlangenkopffischen und kann Körperlängen von 90 bis 105 cm erreichen. Sein Maul ist groß, die Schwanzflosse abgerundet. Die Anzahl der Wirbel liegt bei 56. Rücken und Seiten und die rötlichen Brustflossen sind mit zahlreichen schwarzen Punkten gemustert. Vor der Rückenflosse zählt man 15 bis 16 Schuppen, oberhalb der Seitenlinie 5,5 bis 6,5 und entlang der Seitenlinie 62 bis 63. Zwei große Rundschuppen findet man auf jeder Seite der Unterkieferunterseite.
Channa barca gräbt senkrechte Wohnröhren in den Böden seiner Wohngewässer.
Channa barca ist eine seltene, in Nordindien und Bangladesch vorkommende Art der Schlangenkopffische. Der Typenfundort ist der Brahmaputra-Fluss (bei Goyalpara in Assam, Indien).
The Barca snakehead (Channa barca) is a rare species of snakehead. It is endemic to the upper Brahmaputra river basin in northeastern India and Bangladesh.[2][3] Records from Nepal are of doubtful validity.[1] Overall it has been assessed as data deficient by the IUCN,[1] and in 2014 it was assessed as critically endangered in Bangladesh by the IUCN.[3] In Assam, it is locally known as cheng garaka or garaka cheng.
This is a relatively large snakehead, reaching a total length of up to 105 cm (3.4 ft).[2] The species is regarded as an excellent food fish,[2] and it is also highly desired by aquarists, but its rarity, behavior and large size makes it unsuitable for most aquariums.[4]
The barca snakehead is only known from the upper Brahmaputra river basin the Assam and Nagaland in India,[1] and Sylhet in Bangladesh.[3] Records from Nepal are of doubtful validity.[1] It mostly inhabits wetlands, often near the margins, but can also be seen in riverine habitats.[5][6] It is able to withstand large variations in water temperature and oxygen levels as its habitat experiences large seasonal changes in flood levels.[5] It often inhabits a vertical tunnel that typically is around one metre (3.3 ft) long and goes down to the water table. The tunnel ends in a chamber where the fish may spend the dry season when the wetlands above it disappear.[4] Some other snakeheads that inhabit the same general region as the barca snakehead have also been reported to "hibernate" during the dry season, including the closely related orange-spotted snakehead (C. aurantimaculata).[7] The overall conservation status of the barca snakehead is poorly known, but it appears to generally be a scarce or rare species.[1][4]
The species is highly carnivorous,[8] feeding mostly on fish.[5] Little is known about the breeding behavior, but like its nearest relatives it is likely a mouthbrooder.[4] Maturity may occur when only 12.5 cm (5 in) long, but most individuals are around two or three times that size before they reach it.[5] The breeding season is prolonged and begins when the beels they inhabit are flooded by pre-monsoonal rain in April–May. The species has a low fecundity and both parents take care of the young.[5]
The Barca snakehead (Channa barca) is a rare species of snakehead. It is endemic to the upper Brahmaputra river basin in northeastern India and Bangladesh. Records from Nepal are of doubtful validity. Overall it has been assessed as data deficient by the IUCN, and in 2014 it was assessed as critically endangered in Bangladesh by the IUCN. In Assam, it is locally known as cheng garaka or garaka cheng.
This is a relatively large snakehead, reaching a total length of up to 105 cm (3.4 ft). The species is regarded as an excellent food fish, and it is also highly desired by aquarists, but its rarity, behavior and large size makes it unsuitable for most aquariums.
Channa barca is een straalvinnige vissensoort uit de familie van de slangekopvissen (Channidae).[1] De wetenschappelijke naam van de soort is voor het eerst geldig gepubliceerd in 1822 door Francis Buchanan-Hamilton.
Bronnen, noten en/of referentiesCá lóc hoàng đế (Danh pháp khoa học: Channa barca) là một loài cá lóc trong chi Channa (chi cá quả) thuộc họ Channidae có nguồn gốc từ Ấn Độ. Chúng sinh sống tại Goalpara một thành phố nhỏ nằm ở bờ nam sông Brahmaputra của bang Assam, Ấn Độ.
Tại Assam, tên địa phương của nó là cheng garaka hay garaka cheng. Cá lóc hoàng đế còn được mệnh danh là một trong những loài cá cảnh có giá bán đắt nhất thế giới. đặc biệt là cá lóc hoàng đế đang được dân chơi cá ưa chuộng và phát triển mạnh ở Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc và Việt Nam[1].
Cá lóc hoàng đế trưởng thành có đặc điểm dễ phân biệt với các loài các lóc khác là chúng có màu chủ đạo là xanh xám hoặc xanh dương và có các chấm đen trên thân. Phần đuôi của cá lóc hoàng đế có màu đỏ cam hơi nhạt rất dễ để nhận biết. Cá có vây bơi màu vàng cam và có nhiều chấm nhỏ trên vây bơi. Chúng còn có cái đầu khá ấn tượng[1][2][3].
Thông thường cá lóc hoàng đế ăn các loại thức ăn có ngoài tự nhiên như cá, tép, ếch nhái và một số loài côn trùng khác. Nhưng khi được nuôi nhân tạo, nó cũng có thể ăn thức ăn dạng viên công nghiệp. Việc nhân giống cá lóc hoàng đế rất khó khăn và rất hiếm trại có thể nhân giống được nên giá của loài cá này ngày càng có xu hướng tăng cao hơn. Cá lóc hoàng đế khá hiền nên có thể ghép nuôi chung với một số loài cá cảnh khác.
Việc nuôi cá lóc hoàng đế khá đơn giản, không cần máy tạo oxy và cũng không cần thay nước thường xuyên, chỉ cần bể cá rộng và đặt thêm vào bên trong bể nhiều cây, lá rong, các viên đá, sỏi và các cành cây tạo không gian tự nhiên và điều chỉnh nhiệt độ nước từ 18–30 độC là cá có thể sinh trưởng và phát triển tốt[1][2][3].
Tại Việt Nam, trong khi cá lóc thông thường (cá quả) ngoài chợ bán mỗi kg khoảng từ 60.000 - 130.000 đồng, thì cá lóc hoàng đế được nhập về Việt Nam chơi cảnh có giá bán lên đến hàng nghìn đôla. Cá lóc hoàng đế du nhập vào Việt Nam được nhiều dân chơi săn tìm. Chúng có giá bán từ 20 triệu đồng cho tới hàng nghìn đôla mỗi con. Cá hoàng đế được nhập về thường có size từ 18 cm đến 22 cm, cũng có khi nhập những con 45–50 cm, nhưng có giá lên đến cả nghìn đô. Còn những con 70–80 cm (max size 90 cm) giá lên đến trên 6.000 USD (khoảng hơn 130 triệu đồng) vẫn thu hút dân chơi[1][2][3].
Có rất nhiều loài cá lóc cảnh khác nhau, được nhập về Việt Nam. Trong đó nổi bật nhất là cá lóc hoàng đế, cá lóc nữ hoàng, cá lóc trân châu đỏ, cá lóc pháo hoa đông ấn, cá lóc mắt vẩy rồng kalimanta đỏ... được nhiều người chơi cá cảnh ở Hà Nội, Sài Gòn ưa chuộng. Giá các loài cá cảnh trung bình từ vài chục nghìn đồng đến vài triệu đồng/con, song riêng cá lóc hoàng đế có giá bán cao vượt trội hơn, có con lên đến vài nghìn đô nên không phải ai cũng có tiền chơi được mà phải là các gia đình có điều kiện, đặc biệt phải là dân chơi. đây là một thú chơi xa xỉ của các gia đình giàu có[1][2][3].
Cá lóc hoàng đế (Danh pháp khoa học: Channa barca) là một loài cá lóc trong chi Channa (chi cá quả) thuộc họ Channidae có nguồn gốc từ Ấn Độ. Chúng sinh sống tại Goalpara một thành phố nhỏ nằm ở bờ nam sông Brahmaputra của bang Assam, Ấn Độ.
Tại Assam, tên địa phương của nó là cheng garaka hay garaka cheng. Cá lóc hoàng đế còn được mệnh danh là một trong những loài cá cảnh có giá bán đắt nhất thế giới. đặc biệt là cá lóc hoàng đế đang được dân chơi cá ưa chuộng và phát triển mạnh ở Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc và Việt Nam.