dcsimg

Henckelia ( englanti )

tarjonnut wikipedia EN

Henckelia is a genus of flowering plants in the family Gesneriaceae. Many of its species were formerly placed in Didymocarpus sect. Orthoboea and in the genus Chirita.[1][2] Many species formerly placed in Henckelia have been moved to Codonoboea and Loxocarpus.[2]

Species

Species include:[2]

References

Wikimedia Commons has media related to Henckelia.
  1. ^ Weber, A.; Middleton, D.J.; Forrest, A.; Kiew, R.; Lim, C.L.; Rafidah, A.R.; Sontag, S.; Triboun, P.; Wei, Y.-G.; Yao, T.L.; Möller, M. (2011), "Molecular systematics and remodelling of Chirita and associated genera (Gesneriaceae)", Taxon, 60 (3): 767–790, doi:10.1002/tax.603012
  2. ^ a b c Middleton, D.J.; Weber, A.; Yao, T.L.; Sontag, S.; Möller, M. (2013), "The Current Status of the Species Hitherto Assigned to Henckelia (Gesneriaceae)", Edinburgh Journal of Botany, 70 (3): 385–404, doi:10.1017/S0960428613000127
  3. ^ Ranasinghe, Subhani; Milne, Richard; Jayasekara, Rohana; Rubasinghe, Sumudu; Möller, Michael (2016). "Henckelia wijesundarae (Gesneriaceae), a new endemic species from Sri Lanka, and lectotypification of Chirita walkerae and C. walkerae var. parviflora". Willdenowia. Botanic Garden and Botanical Museum Berlin (BGBM). 46 (2): 213–224. doi:10.3372/wi.46.46202.
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia authors and editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia EN

Henckelia: Brief Summary ( englanti )

tarjonnut wikipedia EN

Henckelia is a genus of flowering plants in the family Gesneriaceae. Many of its species were formerly placed in Didymocarpus sect. Orthoboea and in the genus Chirita. Many species formerly placed in Henckelia have been moved to Codonoboea and Loxocarpus.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia authors and editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia EN

Henckelia ( kastilia )

tarjonnut wikipedia ES

Henckelia es un género de plantas fanerógamas perteneciente a la familia Gesneriaceae.[1]​ Comprende 313 especies descritas y de estas, solo 69 aceptadas.[2]​ Se encuentra en la India, Sri Lanka, Sumatra, Tailandia, Península malaya, Borneo, Filipinas, Sulawesi y Nueva Guinea.

Descripción

Son herbáceas perennifolias, o subarbustos leñosos. Tallos erectos, ascendentes o decumbentes. Las hojas opuestas o alternas, con peciolo corto o largo, lamina muy variable, desde suborbicular, a ovada o lanceolada, usualmente peludas. Las inflorescencias axilares, pedunculadas, con una simple flor o en cimas con muchas flores a pares. Corola con varias formas y colores, a menudo infundibuliforme, raramente campanulada. El fruto es una cápsula con numerosas semillas. El número de cromosomas es de : 2n = 18, 36.

Taxonomía

El género fue descrito por Curt Polycarp Joachim Sprengel y publicado en Anleitung zur Kenntniss der Gewachse 2(1): 402. 1817.[3][4]

Etimología

Henckelia: nombre genérico que fue otorgado en honor de F.V.Henckel von Donnersmark (1785-1861) administrador alemán y apasionado botánico amateur.

Algunas especies

Referencias

  1. «Henckelia». The Genera of Gesneriaceae. Consultado el 27 de diciembre de 2012.
  2. «Henckelia». The Plant List. Consultado el 5 de abril de 2015.
  3. «Henckelia». Tropicos.org. Missouri Botanical Garden. Consultado el 27 de diciembre de 2012.
  4. Henckelia en PlantList

 title=
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Autores y editores de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia ES

Henckelia: Brief Summary ( kastilia )

tarjonnut wikipedia ES

Henckelia es un género de plantas fanerógamas perteneciente a la familia Gesneriaceae.​ Comprende 313 especies descritas y de estas, solo 69 aceptadas.​ Se encuentra en la India, Sri Lanka, Sumatra, Tailandia, Península malaya, Borneo, Filipinas, Sulawesi y Nueva Guinea.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Autores y editores de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia ES

Henckelia ( ranska )

tarjonnut wikipedia FR

Henckelia est un genre de la famille des Gesneriaceae. Le nom Henckelia a été créé en l'honneur de Leo F. V. Henckel (1785-1861).

Le genre compte plus de 170 espèces, dans toute l'Asie du Sud-Est, depuis l'Inde jusqu'en Nouvelle-Guinée[1].

Liste d'espèces

Selon NCBI (2 Sep 2010)[2] :

Notes et références

  1. « Henckelia », Anton Weber & Laurence E. Skog
  2. NCBI, consulté le 2 Sep 2010

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia FR

Henckelia: Brief Summary ( ranska )

tarjonnut wikipedia FR

Henckelia est un genre de la famille des Gesneriaceae. Le nom Henckelia a été créé en l'honneur de Leo F. V. Henckel (1785-1861).

Le genre compte plus de 170 espèces, dans toute l'Asie du Sud-Est, depuis l'Inde jusqu'en Nouvelle-Guinée.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia FR

Henckelia ( portugali )

tarjonnut wikipedia PT

Henckelia é um género botânico pertencente à família Gesneriaceae[1].

Espécies

Composto por 174 espécies:

Henckelia alata Henckelia alba Henckelia albomarginata Henckelia alternans Henckelia alternifolia Henckelia amoena Henckelia angustifolia Henckelia anthonyi Henckelia argentea Henckelia aromatica Henckelia ascendens Henckelia atrosanguinea Henckelia bakoensis Henckelia barbata Henckelia battamensis Henckelia beccarii Henckelia bifolia Henckelia bombycina Henckelia breviflora Henckelia browniana Henckelia bullata Henckelia calcarea Henckelia caelestis Henckelia capensis Henckelia caerulea Henckelia castaneifolia Henckelia caulescens Henckelia cinerea Henckelia coodei Henckelia codonion Henckelia conicapsularis Henckelia corneri Henckelia corniculata Henckelia corrugata Henckelia craspedodroma Henckelia crenata Henckelia crinita Henckelia crocea Henckelia curtisii Henckelia davisonii Henckelia dawnii Henckelia densifolia Henckelia dentata Henckelia descendens Henckelia diffusa Henckelia doryphylla Henckelia elegans Henckelia elongata Henckelia ericii Henckelia ericiflora Henckelia falcata Henckelia fasciata Henckelia fischeri Henckelia flava Henckelia flavescens Henckelia flavobrunnea Henckelia floccosa Henckelia floribunda Henckelia follicularis Henckelia frutescens Henckelia gambleana Henckelia gardneri Henckelia geitleri Henckelia glabrata Henckelia gracilipes Henckelia grandiflora Henckelia grandifolia Henckelia heterophylla Henckelia hirsuta Henckelia hirta Henckelia hispida Henckelia holttumii Henckelia humboldtiana Henckelia humilis Henckelia inaequalis Henckelia incana Henckelia innominata Henckelia johorica Henckelia kjellbergii Henckelia kompsoboea Henckelia koerperi Henckelia lanceolata Henckelia lancifolia Henckelia leiophylla Henckelia leptocalyx Henckelia leucantha Henckelia leucocodon Henckelia lilacina Henckelia longipes Henckelia longipetiolata Henckelia lyrata Henckelia macrophylla Henckelia macrostachya Henckelia malayana Henckelia marginata Henckelia meeboldii Henckelia meijeri Henckelia miniata Henckelia minima Henckelia missionis Henckelia modesta Henckelia murutorum Henckelia myricifolia Henckelia nana Henckelia nervosa Henckelia nitida Henckelia nivea Henckelia oblonga Henckelia oppositifolia Henckelia ovalifolia Henckelia pagonensis Henckelia papillosa Henckelia parviflora Henckelia pectinata Henckelia petiolaris Henckelia platypus Henckelia pleuropogon Henckelia plicata Henckelia polyanthoides Henckelia primulaefolia Henckelia polyanthoides Henckelia primulaefolia Henckelia primulina Henckelia procumbens Henckelia pulchella Henckelia pumila Henckelia punctata Henckelia puncticulata Henckelia pyroliflora Henckelia quinquevulnera Henckelia racemosa Henckelia ramosa Henckelia repens Henckelia reptans Henckelia reticulosa Henckelia rexii Henckelia ridleyana Henckelia robinsonii Henckelia roxburghiana Henckelia rubiginosa Henckelia rufescens Henckelia rugosa Henckelia salicina Henckelia salicinoides Henckelia scabrinervia Henckelia scortechinii Henckelia semitorta Henckelia serrata Henckelia serratifolia Henckelia sericea Henckelia simplex Henckelia soldanella Henckelia stapfii Henckelia stenophylla Henckelia stolonifera Henckelia tahanica Henckelia taeniophylla Henckelia teres Henckelia tiumanica Henckelia tunkui Henckelia urticaefolia Henckelia urticoides Henckelia venusta Henckelia verbeniflos Henckelia villosa Henckelia violoides Henckelia virginea Henckelia viscida Henckelia vulcanica Henckelia wallichiana Henckelia wightii Henckelia woodii Henckelia yongii Henckelia zeylanica

Referências

  1. «Henckelia — World Flora Online». www.worldfloraonline.org. Consultado em 19 de agosto de 2020

 title=
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Autores e editores de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia PT

Henckelia: Brief Summary ( portugali )

tarjonnut wikipedia PT

Henckelia é um género botânico pertencente à família Gesneriaceae.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Autores e editores de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia PT

Henckelia ( vietnam )

tarjonnut wikipedia VI

Henckelia là một chi thực vật có hoa trong họ Gesneriaceae. Nhiều loài trong chi này trước đây được đặt trong Didymocarpus sect. Orthoboea và chi Chirita.[1][2] Tuy nhiên, nhiều loài trong Henckelia theo định nghĩa tới năm 2013 (đa ngành) cũng được chuyển sang các chi CodonoboeaLoxocarpus.[2]

Lịch sử phân loại

Henckelia được phục hồi từ đồng nghĩa của Didymocarpus Wall. bởi Weber & Burtt (1998). Nó bao gồm các loài trước đây đặt trong Didymocarpus sect. Orthoboea (miền nam Ấn Độ, Sri Lanka), các loài của tất cả các tổ (trừ Didymocarpus sect. Elati Ridl.) của Didymocarpus có mặt ở Thái Lan phần bán đảo và Malesia, cũng như các chi có ở Malesia như Codonoboea Ridl., Loxocarpus R.Br.Platyadenia B.L.Burtt, tổng cộng khoảng 180 loài. Các nghiên cứu phát sinh chủng loài phân tử đầu tiên bao gồm một loạt các loài Henckelia theo định nghĩa này xác nhận rằng chúng không tạo thành một nhóm đơn ngành không chỉ với Didymocarpus mà còn gợi ý rằng Henckelia theo định nghĩa mới này cũng có thể là không đơn ngành (Möller et al., 2009). Weber et al. (2011a) cuối cùng chỉ ra rằng các loài Henckelia miền nam Ấn Độ và Sri Lanka khi gộp cùng với phần lớn các loài của Chirita sect. Chirita (trong đó có loài điển hình của ChiritaChirita urticifolia) và Hemiboeopsis longisepala (chi đơn loài Hemiboeopsis) thì tạo thành một nhóm đơn ngành, nhưng một vài loài trong Chirita sect. Chirita (khoảng 6 loài, nay được coi là thuộc chi Damrongia) cũng như các tổ khác của chi này chỉ có quan hệ họ hàng xa với nhóm đơn ngành nói trên. Loài điển hình của HenckeliaH. incana (Vahl) Spreng., ở miền nam Ấn Độ cũng là loài thuộc nhóm Henckelia miền nam Ấn Độ và Sri Lanka như đề cập trên đây.

Danh pháp Henckelia Spreng., 1817 có độ ưu tiên cao hơn so với danh pháp Chirita Buch.-Ham., 1825 và danh pháp Hemiboeopsis W.T.Wang, 1984; vì thế danh pháp Henckelia được công nhận là danh pháp chính thức cho chi theo định nghĩa mới này (bao gồm Henckelia miền nam Ấn Độ và Sri Lanka + phần lớn Chirita sect. Chrita + Hemiboeopsis).[1]

Các loài trong khu vực Malesia của Henckelia theo định nghĩa cũ, chiếm phần lớn số loài trong chi này, không tạo thành một nhóm đơn ngành với các loài miền nam Ấn Độ và Sri Lanka. Mục tiêu chính trong bài báo của Weber et al. (2011a) là các loài trong chi Chirita theo nghĩa cũ, nhưng các kết luận và kết quả của phân tích trong bài báo này cũng cho thấy sự phân chia Henckelia ra thành vài chi nhỏ hơn là cần thiết. Henckelia vẫn được công nhận nhưng với giới hạn khác rất nhiều so với định nghĩa sử dụng trong các bài báo giai đoạn 1998 tới 2009 (như Weber & Burtt, 1998; Vitek et al., 2000; Weber, 2004; Banka & Kiew, 2009; Kiew, 2009). Trước bài báo của Weber et al. (2011a) có khoảng 180 loài được coi là thuộc chi Henckelia, nhưng sau đó người ta chỉ công nhận khoảng 56 loài thuộc chi này. Tuy nhiên, chỉ 14 loài thuộc Henckelia sect. Henckelia (trước đây là Didymocarpus sect. Orthoboea Benth.) từ miền nam Ấn Độ và Sri Lanka là chung cho cả hai giới hạn này.

Weber et al. (2011a) lưu ý rằng tên chi chính xác cho phần lớn các loài miền nam Thái Lan và Malesia trước đây xếp trong HenckeliaCodonoboea. Các loài thuộc Henckelia sect. Didymanthus (C.B.Clarke) A.Weber & B.L.Burtt, Henckelia sect. Heteroboea (Benth.) A.Weber & B.L.BurttHenckelia sect. Glossadenia A.Weber & B.L.Burtt tạo thành một nhóm đơn ngành và có thể rất chắc chắn để gán vào chi Codonoboea, với loài điển hình Codonoboea leucocodon. Kiew & Lim (2011) đã thực hiện việc tạo ra các tổ hợp tên gọi mới cho các đơn vị phân loại tại Malaysia bán đảo, còn Kartonegoro (2012) đã thực hiện việc tạo ra tổ hợp tên gọi cho loài có ở Sulawesi. Ngoài ra, Rafidah et al. (2011) cũng tạo ra tổ hợp Codonoboea elata (Ridl.) Rafidah cho loài bị đặt sai vị trí là Chirita elata Ridl..

Một lượng nhỏ các loài ở Thái Lan và Malesia bị loại ra khỏi Henckelia bởi Weber et al. (2011a) nhưng lại không gộp chung cùng các loài hiện nay xếp trong Codonoboea. Chúng tương ứng là các loài thuộc chi Loxocarpus mà Weber & Burtt (1998) đã đồng nghĩa hóa với Henckelia. Các loài Loxocarpus được tìm thấy trong nhánh quả cong châu Á (thuật ngữ của Möller et al., 2009) nhưng vẫn có nghi vấn về việc liệu chúng có là một nhóm đơn ngành hay không (Yao, 2012). Tuy nhiên, do Loxocarpus đã dứt khoát bị loại khỏi Henckelia theo định nghĩa mới của Weber et al. (2011a) nên chúng phải trả về cho chi Loxocarpus trong khi chờ đợi có thêm nghiên cứu về các mối quan hệ giữa các loài Loxocarpus này. Các loài này đã được Yao (2012) sửa đổi và khoảng 20 tên loài hiện tại được công nhận, với Loxocarpus incanus là loài điển hình.

Các loài

Các loài tại thời điểm năm 2016 bao gồm:[2]

  • Henckelia adenocalyx (Chatterjee) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa Chirita adenocalyx)
  • Henckelia anachoreta (Hance) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa C. anachoreta)
  • Henckelia angusta (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. zeylanica var. angusta)
  • Henckelia auriculata (J.M.Li & S.X.Zhu) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. auriculata)
  • Henckelia bifolia (D.Don) A.Dietr. (đồng nghĩa: C. bifolia, C. amplectens, C. scabra)
  • Henckelia briggsioides (W.T.Wang) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. briggsiodes)
  • Henckelia burttii D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. reptans non H. reptans)
  • Henckelia calva (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. calva)
  • Henckelia ceratoscyphus (B.L.Burtt) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. ceratoscyphus, Ceratoscyphus caeruleus non C. caerulea non H. caerulea, C. corniculata non H. corniculata)
  • Henckelia communis (Gardner) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. communis, C. zeylanica non H. zeylanica, C. vulgaris)
  • Henckelia dibangensis (B.L.Burtt, S.K.Srivast. & Mehrotra) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. dibangensis)
  • Henckelia dielsii (Borza) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. dielsii, C. orbicularis)
  • Henckelia dimidiata (Wall. ex C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. dimidiata, C. polyneura var. amabilis)
  • Henckelia fasciculiflora (W.T.Wang) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. fasciculiflora)
  • Henckelia fischeri (Gamble) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus fischeri)
  • Henckelia floccosa (Thwaites) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus floccosus)
  • Henckelia forrestii (J.Anthony) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. forrestii, C. forrestii var. acutidentata, Didymocarpus forrestii[3])
  • Henckelia fruticola (H.W.Li) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. fruticola)
  • Henckelia gambleana (C.E.C.Fisch.) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus gambleanus)
  • Henckelia grandifolia A.Dietr. (đồng nghĩa: C. macrophylla non H. macrophylla, C. macrophylla var. tirapensis)
  • Henckelia heterostigma (B.L.Burtt) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. heterostigma)
  • Henckelia hookeri (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. hookeri)
  • Henckelia humboldtiana (Gardner) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus humboldtianus)
  • Henckelia incana (Vahl) Spreng. (đồng nghĩa: Rottlera incana): Loài điển hình.
  • Henckelia infundibuliformis (W.T.Wang) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. infundibuliformis)
  • Henckelia innominata (B.L.Burtt) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus innominatus)
  • Henckelia insignis (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. insignis)
  • Henckelia lacei (W.W.Sm.) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: Didymocarpus lacei, C. lacei[4])
  • Henckelia lachenensis (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. lachenensis, C. clarkei, C. umbricola, C. stolonifera)
  • Henckelia longipedicellata (B.L.Burtt) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. longipedicellata)
  • Henckelia longisepala (H.W.Li) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: Lysionotus longisepalus, Hemiboeopsis longisepala)
  • Henckelia lyrata (Wight) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus lyratus)
  • Henckelia macrostachya (E.Barnes) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus macrostachyus)
  • Henckelia meeboldii (W.W.Sm. & Ramaswami) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus meeboldii)
  • Henckelia mishmiensis (Debb. ex Biswas) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. mishmiensis)
  • Henckelia missionis (Wall. ex R.Br.) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus missionis)
  • Henckelia monantha (W.T.Wang) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. monantha)
  • Henckelia monophylla (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. monophylla)
  • Henckelia moonii (Gardner) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. moonii)
  • Henckelia oblongifolia (Roxb.) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: Incarvillea oblongifolia, C. oblongifolia, C. acuminata)
  • Henckelia ovalifolia (Wight) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus ovalifolius)
  • Henckelia peduncularis (B.L.Burtt) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. peduncularis)
  • Henckelia primulacea (C.B.Clarke) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. primulacea)
  • Henckelia puerensis (Y.Y.Qian) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. puerensis)
  • Henckelia pumila (D.Don) A.Dietr. (đồng nghĩa: C. pumila, C. edgeworthii, C. polyneura var. thomsonii, C. sphagnicola, C. diaphana, C. flava)
  • Henckelia pycnantha (W.T.Wang) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. pycnantha)
  • Henckelia repens (Bedd.) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus repens)
  • Henckelia rotundata (Barnett) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. rotundata)
  • Henckelia shuii (Z.Yu Li) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. shuii)
  • Henckelia smitinandii (B.L.Burtt) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. smitinandii[5])
  • Henckelia speciosa (Kurz) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. speciosa, C. trailliana)
  • Henckelia tibetica (Franch.) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: Roettlera tibetica, Didymocarpus tibetticus, C. tibetica[6])
  • Henckelia urticifolia (Buch.-Ham. ex D.Don) A.Dietr (đồng nghĩa: C. urticifolia, C. grandiflora): Loài điển hình của Chirita.
  • Henckelia walkerae (Gardner) D.J.Middleton & Mich.Möller (đồng nghĩa: C. walkerae, C. walkerae var. parviflora, C. walkerae subsp. parviflora)
  • Henckelia wightii (C.B.Clarke) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus rottlerianus var. wightii)
  • Henckelia wijesundarae[7] Ranasinghe et al., 2016
  • Henckelia zeylanica (R.Br.) A.Weber & B.L.Burtt (đồng nghĩa: Didymocarpus zeylanicus)

Tham khảo

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Henckelia
  1. ^ a ă Weber, A.; Middleton, D.J.; Forrest, A.; Kiew, R.; Lim, C.L.; Rafidah, A.R.; Sontag, S.; Triboun, P.; Wei, Y.-G.; Yao, T.L.; Möller, M. (2011), “Molecular systematics and remodelling of Chirita and associated genera (Gesneriaceae)”, Taxon 60 (3): 767–790
  2. ^ a ă â Middleton, D.J.; Weber, A.; Yao, T.L.; Sontag, S.; Möller, M. (2013), “The Current Status of the Species Hitherto Assigned to Henckelia (Gesneriaceae)”, Edinburgh Journal of Botany 70 (3): 385–404, doi:10.1017/S0960428613000127
  3. ^ Wood (1974) coi nó thuộc Chirita sect. Chirita nhưng Wang et al. (1998) và Li & Wang (2004) coi nó thuộc Chirita sect. Gibbosaccus. Nếu các tác giả sau chính xác thì nó phải chuyển sang chi Primulina.
  4. ^ Wood (1974) đặt nó trong Chirita sect. Chirita nhưng lưu ý là vị trí này là không chắc chắn.
  5. ^ Burtt (2001) gợi ý rằng nó có họ hàng với C. poilanei, một loài hiện đặt trong Primulina. Tuy nhiên, phân bố của nó ở miền đông Thái Lan, các lá mỏng, quả nang nứt theo mặt lưng và môi trường sống không trên đá vôi cho thấy có lẽ nó có quan hệ gần với Henckelia spp. hơn.
  6. ^ Burtt (1960) cho rằng Hemiboea subacaulisRoettlera tibetica có họ hàng gần và chuyển chúng sang Chirita. Wang & al. (1998) không chấp nhận chuyển Hemiboea subacaulis sang Chirita, vì thế hiện tại 2 loài này đặt trong các chi khác nhau. Do Roettlera tibetica dường như có quan hệ gần với Chirita sect. Chirita hơn là với Chirita sect. Gibbosaccus nên việc chuyển nó sang Henckelia có lẽ là hợp lý hơn.
  7. ^ Henckelia wijesundarae (Gesneriaceae), a new endemic species from Sri Lanka, and lectotypification of Chirita walkerae and C. walkerae var. parviflora. Botanic Garden and Botanical Museum Berlin (BGBM). Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2016.
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia tác giả và biên tập viên
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia VI

Henckelia: Brief Summary ( vietnam )

tarjonnut wikipedia VI

Henckelia là một chi thực vật có hoa trong họ Gesneriaceae. Nhiều loài trong chi này trước đây được đặt trong Didymocarpus sect. Orthoboea và chi Chirita. Tuy nhiên, nhiều loài trong Henckelia theo định nghĩa tới năm 2013 (đa ngành) cũng được chuyển sang các chi CodonoboeaLoxocarpus.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia tác giả và biên tập viên
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia VI