Nile region.
Native to North America, naturalized in warm regions.
Physalis angulata (lat. Physalis angulata) - badımcankimilər fəsiləsinin yergilası cinsinə aid bitki növü.
Physalis angulata (lat. Physalis angulata) - badımcankimilər fəsiləsinin yergilası cinsinə aid bitki növü.
Physalis angulata és una planta anual herbàcia del gènere Physalis i dins la família solanàcia, és comestible i és originària d'Amèrica però naturalitzada a altres llocs com Austràlia. El principal productor és Colòmbia.
És un arbust que pot fer uns dos metres d'alt. Les fulles són ovals, dentades i de color verd fosc. Les flors són de color groc pàl·lid. Els fruits són de color taronja groguenc i són comestibles amb una forma similar a un tomàquet però parcialment o totalment embolcallades.
Physalis angulata és una planta anual herbàcia del gènere Physalis i dins la família solanàcia, és comestible i és originària d'Amèrica però naturalitzada a altres llocs com Austràlia. El principal productor és Colòmbia.
Physalis angulata ist eine Pflanzenart aus der Gattung der Blasenkirschen (Physalis) in der Familie der Nachtschattengewächse (Solanaceae). Es ist die häufigste und am weitesten verbreitetste Art der Blasenkirschen.
Physalis angulata ist eine kriechende oder aufrecht wachsende, krautige Pflanze mit einer Höhe von bis zu 1 m. Die Sprossachse ist kantig und bis auf feine, anliegende Trichome an den jungen Trieben unbehaart. Die bis zu 10 cm langen Laubblätter sind eiförmig oder elliptisch, an der Spitze zugespitzt oder spitz zulaufend, die Basis ist spitz zulaufend und oftmals schräg. Die Ränder sind ganzrandig, gewellt, gezähnt oder unregelmäßig eingeschnitten. Die Blattstiele besitzen etwa 1/3 bis 1/2 der Länge der Blattspreite.
Die Blüten stehen an 5 bis 12 mm langen Blütenstielen, die fein mit aufwärts gerichteten Trichomen besetzt sind. Der Kelch ist zur Blühzeit 3 bis 5 mm lang, 2 bis 4 mm im Durchmesser und bis auf die Ränder und Spitzen der breit zugespitzten Kelchzipfel unbehaart. Die Krone ist 4 bis 10 mm lang, biegt sich bald nach hinten um. Die Staubblätter sind gelegentlich ungleich lang, die Staubfäden sind schlank, die 2 bis 2,5 mm langen Staubbeutel sind bläulich, manchmal auch ins gelbliche übergehend, im Alter trocknen sie ein oder krümmen sich ein.
Die Früchte sind 10 bis 12 mm große, kugelförmige Beeren, die an 10 bis 25 mm langen Stielen stehen, der Kelch vergrößert sich auf 20 bis 30 mm, ist zehnkantig oder drehrund und umschließt die Frucht vollständig.
Die Chromosomenzahl beträgt 2n = 48.[1]
Die Art ist die häufigste und am weitesten verbreitetste Art innerhalb der Gattung der Blasenkirschen (Physalis). Das ursprüngliche Verbreitungsgebiet reicht von Manitoba (Kanada) bis ins südliche Argentinien, aber auch in der alten Welt ist die Art inzwischen weit verbreitet.
Die Pflanzen können sich an eine Vielzahl ökologischer Bedingungen anpassen, am besten wachsen sie jedoch in ruderalen Gebieten und an anderen gestörten Standorten.
Das Artepitheton angulata bezieht sich auf die auffälligen Kanten des Kelches an der reifen Frucht.
Physalis angulata ist eine Pflanzenart aus der Gattung der Blasenkirschen (Physalis) in der Familie der Nachtschattengewächse (Solanaceae). Es ist die häufigste und am weitesten verbreitetste Art der Blasenkirschen.
Ciplukan utawa cèplukan iku jeneng jinis tetuwuhan sing wohé cilik, nalika mateng ketutup wohé déning klopak kembangé sing tambah gedhé. Woh iki uga dikenal ing panggonan liya kanthi aran cècènét utawa cècèndét (Sd.), lan nyurnyuran (Md.).
Ana 3 spésies kang bisa diarani ciplukan, ya iku Physalis angulata L., Physalis minima, lan Physalis peruviana. Déné tomatillo (Physalis philadelphica) duwé ukuran woh kang luwih gedhé.
Tuwuhan umur setahun, tegak, ndhuwur bisa nganti 1 m. Gagang kaya nduwé iga (="angulata") segi tajem lan growong. Godhongé bunder kaya endhog dawa kanthi pucuk mencit lan pinggirané bisa rata, bisa ora rata; 2,5-10,5 x 5–15 cm.
Kembang ing kèlèk kanthi gagang ngadeg, semu ungu, lan pucukè ndhingkluk. Klopaké kawilang lima kanthi lingir sudhut telu lan muncit ijo kanthi rangka ungu. Makuthané kaya klinthingan alekuk lima, kuning enom kanthi toh kuning tuwa lan semu coklat ing gulu pérangan njero, udakara 7–9 mm ndhuwuré. Gagang sari kuning pucet kanthi sirah sari biru enom.
Wohé ana ing njero wungkus klopak sing ngglembung awujud ndog nanging pucuké cilik, ijo enom semu kuning, kanthi rangka semu ungu, 2–4 cm dawané. Woh buni ing sajeroné iku awujud bunder dawa; 1,5–2 cm, matengé kuning, lan manis.
Lumrahé thukul saparan-paran, ciplukan lumrahé kacampur karo tetuwuhan herba lan grumbulan liyané ing kebon, tegalan, sawah sing garing (utawa pas mangsa panèn, pinggir dalan, pinggir alas, lan sajeroning alas sing kena sinaring srengéngé.
Wohé bisa dipangan lan pérangan liyané bisa kagunakaké kanggo jamu.
Ing Jawa uga katemon jinis Physalis minima sing mèmper wujudé. Bédané ya iku jinis iki rambuté dawa ing gagangé lan godhong ijo (angulata: rambut cendhèk utawa gundhul); tandha V ing ngisor toh gulu makutha sing ora cetha (angulata: ana sakumpulan rambut cendhèk lan rapet mujud tandha V sing cetha); lan sirah sari warna kuning kuning kanthi paèsan biru.
Ciplukan warak Physalis peruviana kabudidayakaké ing Amérika Kidul, Australia lan Selandia Baru. Wohé dièkspor menyang Éropah.
Ciplukan utawa cèplukan iku jeneng jinis tetuwuhan sing wohé cilik, nalika mateng ketutup wohé déning klopak kembangé sing tambah gedhé. Woh iki uga dikenal ing panggonan liya kanthi aran cècènét utawa cècèndét (Sd.), lan nyurnyuran (Md.).
Ana 3 spésies kang bisa diarani ciplukan, ya iku Physalis angulata L., Physalis minima, lan Physalis peruviana. Déné tomatillo (Physalis philadelphica) duwé ukuran woh kang luwih gedhé.
Kòkmòl se yon plant. Li nan fanmi plant kategori: Solanaceæ . Non syantifik li se Physalis angulata L. Physalis pubescens L.
Istwa
Kòkmòl se yon plant. Li nan fanmi plant kategori: Solanaceæ . Non syantifik li se Physalis angulata L. Physalis pubescens L.
Ciciplukan utawi Kopok-kopok inggih punika silih sinunggil punya sané mentik ring wewidangan carik. Ciciplukan puniki madon bunter sakadi taluh miwah mamuncuk lanying. Ciciplukan madué bunga sané maciri nunggal, madué asiki putik sané mawarna putih tur madué mahkota sané dawa tur mawarna kuning. Ciciplukan madué buah sané mawentuk bunter, pengaput buah sané mawarna gadang miwah kuning. Ring tengahing buah Ciciplukan puniki madaging wiji sané alit-alit mawentuk lempeh tur mawarna kuning. Punya Ciciplukan punika madué akah tunggang tur mawarna putih. Buah Ciciplukan puniki madué kawigunan anggén nambanin sungkan untu, bisul miwah méncrét. Woh ciciplukan punika, ring don miwah akahnyané madaging saponin miwah flavonoida miwah donnyané madaging polifenol.[1][2]
Ciciplukan utawi Kopok-kopok inggih punika silih sinunggil punya sané mentik ring wewidangan carik. Ciciplukan puniki madon bunter sakadi taluh miwah mamuncuk lanying. Ciciplukan madué bunga sané maciri nunggal, madué asiki putik sané mawarna putih tur madué mahkota sané dawa tur mawarna kuning. Ciciplukan madué buah sané mawentuk bunter, pengaput buah sané mawarna gadang miwah kuning. Ring tengahing buah Ciciplukan puniki madaging wiji sané alit-alit mawentuk lempeh tur mawarna kuning. Punya Ciciplukan punika madué akah tunggang tur mawarna putih. Buah Ciciplukan puniki madué kawigunan anggén nambanin sungkan untu, bisul miwah méncrét. Woh ciciplukan punika, ring don miwah akahnyané madaging saponin miwah flavonoida miwah donnyané madaging polifenol.
Physalis angulata is an erect herbaceous annual plant belonging to the nightshade family Solanaceae. Its leaves are dark green and roughly oval, often with tooth shapes around the edge. The flowers are five-sided and pale yellow; the yellow-orange fruits are borne inside a balloon-like calyx. It is native to the Americas, but is now widely distributed and naturalized in tropical and subtropical regions worldwide.
The plant produces edible fruit that can be eaten raw, cooked, jammed, etc. However, all other parts of the plant are poisonous.[2] Members of the Toba-Pilagá ethnic group of Gran Chaco traditionally eat the ripe fruits raw.[3]
Physalis angulata is an erect herbaceous annual plant belonging to the nightshade family Solanaceae. Its leaves are dark green and roughly oval, often with tooth shapes around the edge. The flowers are five-sided and pale yellow; the yellow-orange fruits are borne inside a balloon-like calyx. It is native to the Americas, but is now widely distributed and naturalized in tropical and subtropical regions worldwide.
The plant produces edible fruit that can be eaten raw, cooked, jammed, etc. However, all other parts of the plant are poisonous. Members of the Toba-Pilagá ethnic group of Gran Chaco traditionally eat the ripe fruits raw.
Physalis angulata es una especie de planta herbácea perteneciente a la familia de las solanáceas.
Son hierbas anuales, que alcanzan un tamaño de hasta 50 cm de alto; los tallos erectos, angulados, puberulentos con líneas de tricomas simples, glabrescentes. Las hojas son ovadas o lanceoladas, de hasta 10 cm de largo, el ápice acuminado, agudo u obtuso, la base angosta, irregularmente dentadas pero a veces subenteras, glabras; con de pecíolos de 1–4 cm de largo. Las flores con pedicelo de 1–12 mm de largo, con pocos tricomas cortos y recurvados; el cáliz subcónico, de 3–4 mm de largo, lobado hasta la 1/2 de su longitud, lobos deltoides, escasamente puberulentos en líneas; la corola rotácea, de 8–12 mm de diámetro, blanca o amarilla, sin marcas o con un ojo borroso; anteras de 1.8–2.5 mm de largo, purpúreas. El fruto es una baya de 10–12 mm de diámetro, cáliz redondeado o ligeramente 10-angulado, de 20–35 mm de largo, con pocos tricomas en las costillas o en los ápices, de otro modo glabro, pedicelos de 10–25 mm de largo, glabros; semillas 1.6–1.7 mm de diámetro, amarillentas.
Es una especie común, maleza en ciudades y cultivos, mayormente cerca del nivel del mar pero hasta 1600 metros. Se encuentra desde Estados Unidos hasta Argentina y en las Antillas, está naturalizada en casi todo el mundo.
Physalis angulata fue descrita por Linneo y publicado en Species Plantarum 1: 183, en el año 1753.[1]
Número de cromosomas de Physalis angulata (Fam. Solanaceae) y táxones infraespecíficos: 2n=48[2]
En Argentina se llama popularmente
En el oriente de Bolivia se conoce como "motojobobo".[8]
Physalis angulata es una especie de planta herbácea perteneciente a la familia de las solanáceas.
Physalis angulata est une plante appartenant au genre Physalis et à la famille des Solanaceae.
Physalis angulata is de botanische naam van een wijd verspreid eenjarige plant in de nachtschadefamilie (Solanaceae).
De donkergroene bladeren zijn eirond, vaak met getande rand. De gele bloemen hebben zoals gebruikelijk in de nachtschadefamilie vijf kroonbladen. De eetbare vruchten zijn rijp groengeel.
Physalis angulata is de botanische naam van een wijd verspreid eenjarige plant in de nachtschadefamilie (Solanaceae).
De donkergroene bladeren zijn eirond, vaak met getande rand. De gele bloemen hebben zoals gebruikelijk in de nachtschadefamilie vijf kroonbladen. De eetbare vruchten zijn rijp groengeel.
Tầm bóp[3] hay còn gọi lu lu cái, lồng đèn, thù lù cạnh,[4] bôm bốp (danh pháp khoa học: Physalis angulata) là loài thực vật có hoa thuộc họ Cà (Solanaceae). Loài này được Carl Linnaeus miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.[5]
Tầm bóp ở Việt Nam có rất nhiều, tuy nhiên ít được sử dụng dù có một số dược tính tốt. Chúng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, sau trở thành liên nhiệt đới. Thấy mọc hoang khắp nơi, ở trên các bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê. Cũng còn thấy ở ven rừng từ vùng thấp đến vùng có độ cao 1.500m so với mặt nước biển. Dược liệu sử dụng tươi hay phơi khô dùng dần.
Là loại cây thảo mọc hoang quanh năm, cao 50 – 90 cm, phân nhiều cành. Thân cây có góc, thường rủ xuống. Lá mọc so le, hình bầu dục, chia thuỳ hay không, dài 30 - 35mm, rộng 20 - 40mm; cuống lá dài từ 15 - 30mm. Hoa mọc đơn độc, có cuống mảnh, dài khoảng 1 cm. Đài hình chuông, có lông, chia ra từ phía giữa thành 5 thuỳ, tràng hoa màu vàng tươi hay màu trắng nhạt, có khi điểm những chấm màu tím ở gốc, chia 5 thuỳ. Quả mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín màu đỏ, có đài cùng lớn với quả, dài 3 – 4 cm, rộng 2 cm, bao trùm lên ở ngoài như cái túi, hạt nhiều hình thận. Khi bóp quả vỡ phát ra tiếng bộp. Cây ra hoa kết quả quanh năm. Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây có tên dược là Herba physalis Angulatae.
Chi tiết: trong 100g quả Tầm bóp có 80% là cacbohydrat, 12% là protein, 8% là chất béo.
Toàn cây có vị đắng, tính mát, không độc; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khư đàm chỉ khái, nhuyễn kiên tán kết. Quả có vị chua, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, tiêu đờm.
Thường dùng trị cảm sốt, yết hầu sưng đau, ho nhiều đờm, phiền nhiệt nôn nấc. Dùng 20-40g khô sắc uống. Dùng ngoài trị nhọt vú, đinh độc, đau bìu dái. Dùng 40-80g cây tươi giã vắt lấy nước cốt uống, bã thì dùng đắp; hoặc nấu nước rửa. Quả Tầm bóp ăn được và dùng chữa đờm nhiệt sinh ho, thuỷ thủng và đắp ngoài chữa đinh sang, rễ tươi nấu với tim lợn, chu sa dùng ăn chữa được chứng đái đường.[6]
Ở Ấn Độ, toàn cây được sử dụng làm thuốc lợi tiểu; lá được dùng trị các rối loạn của dạ dày.
Những người hay lênh đênh sông nước nên ăn quả này thường xuyên vì lượng vitamin C và B1, tiền vitamin A trong quả tầm bóp rất cao nên rất tốt cho cơ thể, có thể chữa bệnh Scorbut vì trên biển không có hoa quả.
Ngoài ra quả tầm bóp còn có thể phòng ngừa các bênh về đường tiết niệu và viêm thận ví dụ sỏi thận, sỏi bàng quang và chữa bệnh gút rất tốt. Quả để khô có thể làm mứt.
Ở châu Phi, họ ăn lá cây đã được nấu chín hoặc dùng như một tấm băng để băng các vết thương bị nhiễm trùng.[cần dẫn nguồn]
Cây có thể trồng như cây cảnh trong vườn.
Tầm bóp hay còn gọi lu lu cái, lồng đèn, thù lù cạnh, bôm bốp (danh pháp khoa học: Physalis angulata) là loài thực vật có hoa thuộc họ Cà (Solanaceae). Loài này được Carl Linnaeus miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.
苦蘵(kǔ zhí, Physalis angulata),又称为炮仔灯、天泡子、天泡草、黄姑娘、小酸浆、朴朴草、打额泡,是茄科酸浆属的一种植物。
为一年生草本,直立或披散,高在30至60厘米或更高;茎上多分枝。单叶互生,卵状椭圆形,长3至5厘米,顶端渐尖,基部楔形,边沿有不规则齿。叶柄长1至5厘米。夏秋开花,花冠淡黄色,五瓣,花药黄色或淡紫色。果萼卵球关状,橙黃色,酷似灯笼,浆果藏于果萼内,球形,直径1公分左右,可食用。
多生于山谷、村边、路边、中国南方较常见、东南亚、印度、日本均有。
苦蘵(kǔ zhí, Physalis angulata),又称为炮仔灯、天泡子、天泡草、黄姑娘、小酸浆、朴朴草、打额泡,是茄科酸浆属的一种植物。
为一年生草本,直立或披散,高在30至60厘米或更高;茎上多分枝。单叶互生,卵状椭圆形,长3至5厘米,顶端渐尖,基部楔形,边沿有不规则齿。叶柄长1至5厘米。夏秋开花,花冠淡黄色,五瓣,花药黄色或淡紫色。果萼卵球关状,橙黃色,酷似灯笼,浆果藏于果萼内,球形,直径1公分左右,可食用。
땅꽈리(Physalis angulata)는 가지과에 딸린 한해살이풀이다.
열대 아메리카 원산이며, 한국에서는 제주도, 전라남도 목포, 경상북도 울릉도, 경기도의 들이나 길가에 나며, 높이 30-40cm이다. 잎은 어긋나며 잎자루는 길고, 끝이 뾰족하다. 꽃은 황백색, 잎겨드랑이에서 밑을 향해 달리고, 꽃자루의 길이 1cm, 꽃받침은 통 모양, 가장자리는 5갈래, 화관은 오각형, 수술 5개, 꽃밥은 보통 자주색이다. 꽃받침은 꽃이 핀 후에 주머니 모양으로 자라서 열매를 완전히 둘러싼다. 열매는 장과로 녹색으로 익고, 둥근 모양이다.
땅꽈리(Physalis angulata)는 가지과에 딸린 한해살이풀이다.
열대 아메리카 원산이며, 한국에서는 제주도, 전라남도 목포, 경상북도 울릉도, 경기도의 들이나 길가에 나며, 높이 30-40cm이다. 잎은 어긋나며 잎자루는 길고, 끝이 뾰족하다. 꽃은 황백색, 잎겨드랑이에서 밑을 향해 달리고, 꽃자루의 길이 1cm, 꽃받침은 통 모양, 가장자리는 5갈래, 화관은 오각형, 수술 5개, 꽃밥은 보통 자주색이다. 꽃받침은 꽃이 핀 후에 주머니 모양으로 자라서 열매를 완전히 둘러싼다. 열매는 장과로 녹색으로 익고, 둥근 모양이다.