dcsimg

Trophic Strategy ( englanti )

tarjonnut Fishbase
Occurs in inshore waters of the continental shelf (Ref. 75154). Presumably schooling and mostly coastal, but also entering estuaries and penetrating at least 20 km upstream. Feeds on fish, benthic organisms and zooplankton (Ref. 189).
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
FishBase
Recorder
Crispina B. Binohlan
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
Fishbase

Morphology ( englanti )

tarjonnut Fishbase
Dorsal spines (total): 0; Analspines: 0; Analsoft rays: 46 - 56
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
FishBase
Recorder
Crispina B. Binohlan
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
Fishbase

Migration ( englanti )

tarjonnut Fishbase
Amphidromous. Refers to fishes that regularly migrate between freshwater and the sea (in both directions), but not for the purpose of breeding, as in anadromous and catadromous species. Sub-division of diadromous. Migrations should be cyclical and predictable and cover more than 100 km.Characteristic elements in amphidromy are: reproduction in fresh water, passage to sea by newly hatched larvae, a period of feeding and growing at sea usually a few months long, return to fresh water of well-grown juveniles, a further period of feeding and growing in fresh water, followed by reproduction there (Ref. 82692).
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
FishBase
Recorder
Crispina B. Binohlan
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
Fishbase

Diagnostic Description ( englanti )

tarjonnut Fishbase
Belly with 18 to 20 (rarely 17 or 21) + 7 (sometimes 8) = 25 to 27 keeled scutes from isthmus to anus. Lower gill rakers with the serrae uneven, with slight or sometimes distinct clumps of larger serrae. Pectoral filament moderate, reaching back to base of 9th to 21st anal fin ray.
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
FishBase
Recorder
Crispina B. Binohlan
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
Fishbase

Biology ( englanti )

tarjonnut Fishbase
Presumably schooling and occurring mostly in coastal waters, but also entering estuaries (Ref. 11230) (e.g. the Hooghly and Godavari in India) and penetrating at least 20 km up the Godavari, tolerating salinities as low as 8.7 ppt. Feeds on prawn, copepods, crustacean larvae, mollusks and fishes. Fairly common (Ref. 189).
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
FishBase
Recorder
Crispina B. Binohlan
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
Fishbase

Importance ( englanti )

tarjonnut Fishbase
fisheries: minor commercial; price category: medium; price reliability: very questionable: based on ex-vessel price for species in this family
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
FishBase
Recorder
Crispina B. Binohlan
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
Fishbase

分布 ( englanti )

tarjonnut The Fish Database of Taiwan
分布於印度-西太平洋區(24°N~8°S),西起孟加拉灣、泰國、爪哇,西至南中國海及菲律賓,北至中國、日本、韓國等。臺灣北部、西部、南部及澎湖海域有產。
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
臺灣魚類資料庫
tekijä
臺灣魚類資料庫
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
The Fish Database of Taiwan

利用 ( englanti )

tarjonnut The Fish Database of Taiwan
沿海常見之魚種,全年可產,中南部海域較多,主要漁法為近海拖網、流刺網,一般除鮮食外多曬成魚乾,或作為魚餌用。
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
臺灣魚類資料庫
tekijä
臺灣魚類資料庫
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
The Fish Database of Taiwan

描述 ( englanti )

tarjonnut The Fish Database of Taiwan
體長而側扁,背緣隆突,腹緣自胸鰭部至肛門前,皆具銳利稜鱗。頭小而側扁。眼小,前側位。口大而斜,上頜稍長於下頜,不達鰓蓋骨末端;兩頜、鋤骨、腭骨及舌上均具細齒。體被圓鱗,鱗中大,易脫落,無側線;背鰭前方1棘狀稜鱗;胸、腹鰭的基部有腋鱗。背鰭短,起點與臀鰭起點相對或略後,具軟條13-14;臀鰭低而長,具軟條50-56。胸鰭位低,第1軟條延長如絲;尾鰭叉形。體背側呈暗灰黃色,腹部銀白色略帶黃色。背鰭末端及尾鰭後緣灰黑色,其餘各鰭灰白色。以前所記載之黃鯽(/Setipinna taty/)為本種之誤鑑。
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
臺灣魚類資料庫
tekijä
臺灣魚類資料庫
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
The Fish Database of Taiwan

棲地 ( englanti )

tarjonnut The Fish Database of Taiwan
近沿海洄游性魚類,常於河口域出現,具群游性。濾食性。
lisenssi
cc-by-nc
tekijänoikeus
臺灣魚類資料庫
tekijä
臺灣魚類資料庫
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
The Fish Database of Taiwan

Setipinna tenuifilis ( baski )

tarjonnut wikipedia EU

Setipinna tenuifilis Setipinna generoko animalia da. Arrainen barruko Engraulidae familian sailkatzen da.

Banaketa

Erreferentziak

  1. Froese, Rainer & Pauly, Daniel ed. (2006), Setipinna tenuifilis FishBase webgunean. 2006ko apirilaren bertsioa.

Ikus, gainera

(RLQ=window.RLQ||[]).push(function(){mw.log.warn("Gadget "ErrefAurrebista" was not loaded. Please migrate it to use ResourceLoader. See u003Chttps://eu.wikipedia.org/wiki/Berezi:Gadgetaku003E.");});
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipediako egileak eta editoreak
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia EU

Setipinna tenuifilis: Brief Summary ( baski )

tarjonnut wikipedia EU

Setipinna tenuifilis Setipinna generoko animalia da. Arrainen barruko Engraulidae familian sailkatzen da.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipediako egileak eta editoreak
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia EU

Setipinna tenuifilis ( flaami )

tarjonnut wikipedia NL

Vissen

Setipinna tenuifilis is een straalvinnige vis uit de familie van ansjovissen (Engraulidae) en behoort derhalve tot de orde van haringachtigen (Clupeiformes). De vis kan een lengte bereiken van 22 centimeter.

Leefomgeving

Setipinna tenuifilis komt zowel in zoet als zout water voor. Ook in brak water is de soort waargenomen. De vis prefereert een tropisch klimaat en heeft zich verspreid over de Grote en Indische Oceaan.

Relatie tot de mens

Setipinna tenuifilis is voor de visserij van beperkt commercieel belang. In de hengelsport wordt er weinig op de vis gejaagd.

Externe link

Bronnen, noten en/of referenties
  • Froese, R., D. Pauly. en redactie. 2005. FishBase. Elektronische publicatie. www.fishbase.org, versie 06/2005.
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia-auteurs en -editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia NL

Setipinna tenuifilis: Brief Summary ( flaami )

tarjonnut wikipedia NL

Setipinna tenuifilis is een straalvinnige vis uit de familie van ansjovissen (Engraulidae) en behoort derhalve tot de orde van haringachtigen (Clupeiformes). De vis kan een lengte bereiken van 22 centimeter.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia-auteurs en -editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia NL

Setipinna tenuifilis ( vietnam )

tarjonnut wikipedia VI

Setipinna tenuifilis là một loài cá trong họ Engraulidae.[3]

Phân bố

Loài cá nước mặn/nước lợ và có thể di cư xuôi ngược vào nước ngọt này sinh sống trong Ấn Độ Dương, từ vùng duyên hải miền bắc và miền đông vịnh Bengal, gồm cả Myanmarquần đảo Andaman. Nó cũng có mặt ở miền tây Thái Bình Dương, từ Hoàng Hải và vùng biển miền nam Nhật Bản, ngoài khơi Hồng Kông, Trung Quốc, tới Đài Loan, về phía nam tới Philippines, Sarawak, Kalimantan, trong vịnh Papua, biển Arafura ngoài khơi miền bắc Australia. Các ghi chép phía nam sông Godavari ở Ấn Độ vẫn chưa được kiểm chứng.[2][4]

S. tenuifilisS. taty rất dễ bị nhầm lẫn, và có lẽ loài này là loài duy nhất của chi Setipinna có ở ngoài khơi Trung Quốc.[4][5][6] Dựa trên dữ liệu từ các loài có liên quan khác, ước tính phạm vi độ sâu sinh sống của loài này là 0-50 m.

Đặc điểm

Loài cá sống trong bề mặt nước và di chuyển thành bầy này sinh sống trong các vùng nước duyên hải và cửa sông. Nó từng được tìm thấy ở xa cửa sông tới 20 km về phía thượng nguồn sông Godavari và dường như chịu được độ mặn tương đối thấp. Thức ăn của nó là động vật chân kiếm (Copepoda), động vật giáp xác (Crustacea) và động vật thân mềm (Mollusca). Chiều dài tiêu chuẩn tối đa là 14 cm.[4] Theo Li et al. (2012), loài này (đề cập dưới danh pháp S. taty) sinh sản trong Hoàng Hải từ tháng 2 đến tháng 4, còn ở miền bắc biển Hoa Đông thì từ tháng 5 tới tháng 6.[7] Tuổi thọ cao nhất đạt tới 4 năm.[8]

Ngư nghiệp

Loài này có thể là mục tiêu đánh bắt cá bằng lưới trong Hoàng Hảibiển Hoa Đông, với sản lượng hàng năm có thể đạt trên 200.000 tấn. Loài này bị một số tác giả Trung Quốc nhận dạng không chính xác thành Setipinna taty,[7][9][10][11][12] do các nghiên cứu này thực tế là đề cập tới Setipinna tenuifilis.[4][5][6] Dựa trên các nghiên cứu này, S. tenuifilis là loài duy nhất sinh sống trong khu vực từ Hoàng Hải đến biển Hoa Đông;[7] và nó đã bị đánh bắt thái quá tại biển Hoa Đông.[12] Từ thập niên 1970, đánh bắt S. tenuifilis đã tăng lên và quần thể suy giảm do đánh bắt thái quá và ô nhiễm nước.[6][7][12] Tại Sarawak, Malaysia, S. tenuifilis là loài chủ đạo thu được trong khảo sát nghề cá độc lập gần đây.[13]

Loài này là phổ biến trong nghề cá thủ công trong khu vực sông Hooghly và Godavari ở Ấn Độ.[4] Nó cũng là nguồn cá quan trọng tại khu vực Hoàng Hải và biển Hoa Đông, nơi nó bị đánh bắt bằng lưới xếp (stow net).[11] Loài này có lẽ cũng là mục tiêu trong biển Bột Hải (dưới danh pháp S. taty).[9][10] Nó cũng thường bắt gặp như là sản phẩm không mong muốn trong nghề đánh bắt tôm bằng lưới kéo trong vịnh Joseph Bonaparte ở tây bắc Australia.[14]

Chú thích

  1. ^ Hata H. (2017). Setipinna tenuifilis. The IUCN Red List of Threatened Species (IUCN): e.T98991365A98991898. doi:10.2305/IUCN.UK.2017-3.RLTS.T98991365A98991898.en.
  2. ^ a ă Thông tin "Setipinna tenuifilis" trên FishBase, chủ biên Ranier Froese và Daniel Pauly. Phiên bản tháng 2 năm 2019.
  3. ^ Bisby F. A., Roskov Y. R., Orrell T. M., Nicolson D., Paglinawan L. E., Bailly N., Kirk P. M., Bourgoin T., Baillargeon G., Ouvrard D. (chủ biên) (2011). “Species 2000 & ITIS Catalogue of Life: 2011 Annual Checklist.”. Species 2000: Reading, UK. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.
  4. ^ a ă â b c Whitehead P. J. P., G. J. Nelson & T. Wongratana (1988). FAO Species Catalogue. Vol. 7. Clupeoid fishes of the world (Suborder Clupeoidei). An annotated and illustrated catalogue of the herrings, sardines, pilchards, sprats, shads, anchovies and wolf-herrings. Part 2 - Engraulididae., FAO Fish. Synop. 125(7/2):305-579.
  5. ^ a ă Young S., Chiu T., Shen S. 1994. A Revision of the Family Engraulidae (Pisces) from Taiwan. Zoological Studies 33(3): 217-227.
  6. ^ a ă â Xu S., Song N., Lu Z., Wang J., Cai S. & Gao T. 2014. Genetic variation in scaly hair-fin anchovy Setipinna tenuifilis (Engraulididae) based on the mitochondrial DNA control region. Mitochondrial DNA 25(3): 223-230.
  7. ^ a ă â b Li H. Y., Xu T. J., Cheng Y. Z., Sun D. Q. & Wang R. X. 2012. Genetic diversity of Setipinna taty (Engraulidae) populations from the China Sea based on mitochondrial DNA control region sequences. Genet. Mol. Res. 2: 1230-7.
  8. ^ Sun Yiping & Ren Shudong. 2003. Study on the fishery biology of Setipinna taty in the southern Yellow Sea. Transaction of Oceanology and Limnology.
  9. ^ a ă Tang Q., Jin X., Wang J., Zhuang Z., Cui Y. & Meng T. 2003. Decadal‐scale variations of ecosystem productivity and control mechanisms in the Bohai Sea. Fisheries Oceanography 12(4‐5): 223-233.
  10. ^ a ă Jin X. 2004. Long-term changes in fish community structure in the Bohai Sea, China. Estuarine, Coastal and Shelf Science 59(1): 163-171.
  11. ^ a ă Sun M. C., Zhang J. & Xu L. X. 2006. Size selectivity of diamond and square mesh codends for hairfin anchovy Setipinna taty in Chinese stow net fisheries. Fisheries Science 72(3): 530-539.
  12. ^ a ă â Liu Y., Cheng J. H. & Li S. F. 2006. Utilization status of Setipinna taty in the East China Sea and its rational exploitation. Journal of Fishery Sciences of China 3: 24.
  13. ^ Nyanti L., Grinang J., Bali J. & Ismail N. 2014. Fish Fauna and fisheries in the coastal waters of Similajau, Bintulu, Sarawak, Malaysia. Kuroshio Science 8-1: 53-57.
  14. ^ Tonks M. L., Griffiths S. P., Heales D. S., Brewer D. T. & Dell Q. 2008. Species composition and temporal variation of prawn trawl bycatch in the Joseph Bonaparte Gulf, northwestern Australia. Fisheries Research 89: 276-293.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết Lớp Cá vây tia này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia tác giả và biên tập viên
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia VI

Setipinna tenuifilis: Brief Summary ( vietnam )

tarjonnut wikipedia VI

Setipinna tenuifilis là một loài cá trong họ Engraulidae.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia tác giả và biên tập viên
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia VI

黄鲫 ( kiina )

tarjonnut wikipedia 中文维基百科

黄鲫学名Setipinna tenuifilis)为輻鰭魚綱鯡形目鳀科黄鲫属鱼类,俗名毛扣、婆迹、鸡毛、毛鱼。分布于印度缅甸泰国越南印度尼西亚朝鲜以及中国沿海等,一般生活于近海生活,體長可達22公分,可做為食用魚。该物种的模式产地在Ponicherry、马六甲[1]

参考文献

  1. ^ 1.0 1.1 Froese, Rainer & Daniel Pauly, eds. (2016). Setipinna tenuifilis in FishBase. 2016年12月版本

外部連結

 src= 维基物种中的分类信息:黄鲫
Alosa fallax.jpg 黄鲫是一個與鯡形目相關的小作品。你可以通过編輯或修訂擴充其內容。
 title=
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
维基百科作者和编辑
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia 中文维基百科

黄鲫: Brief Summary ( kiina )

tarjonnut wikipedia 中文维基百科

黄鲫(学名:Setipinna tenuifilis)为輻鰭魚綱鯡形目鳀科黄鲫属鱼类,俗名毛扣、婆迹、鸡毛、毛鱼。分布于印度缅甸泰国越南印度尼西亚朝鲜以及中国沿海等,一般生活于近海生活,體長可達22公分,可做為食用魚。该物种的模式产地在Ponicherry、马六甲。

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
维基百科作者和编辑
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia 中文维基百科