dcsimg

Bornean rhinoceros ( englanti )

tarjonnut wikipedia EN

The Bornean rhinoceros (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni), also known as the eastern Sumatran rhinoceros or eastern hairy rhinoceros, is one of three subspecies of Sumatran rhinoceros. The subspecies may be functionally extinct, with only one individual, a female named Pahu, surviving in captivity, and held in the state of Sabah.[1] In April 2015, the Malaysian government declared the Bornean rhinoceros to be extinct in the wild in the Malaysian portion of Borneo. However, in March 2016, a young female rhino was captured in East Kalimantan (in the Indonesian portion of Borneo), providing evidence of their continued existence.[2] The International Union for Conservation of Nature (IUCN) classifies the subspecies as critically endangered.[3]

Taxonomy

The Bornean subspecies Dicerorhinus sumatrensis harrissoni, was named in honour of the British polymath Tom Harrisson, who worked extensively with Bornean zoology and anthropology in the 1960s.[4][5]

Physical descriptions

Preserved Bornean rhinoceros

The Bornean rhinoceros is markedly smaller than the other two subspecies, making it the smallest of the extant rhinos.[5] The weight of an adult individual ranges from 600–950 kg, the height from 1–1.5 meters and the bodylength from 2–3 m. The Bornean rhinoceros has the darkest skin of the Sumatran rhinos, and the fur of calves is much denser, but it becomes darker and more sparse as the animal matures. The head size is also relatively smaller. The rhinoceros has fringed ears and wrinkles around its eyes. Like the Black rhinoceros it has a prehensile lip. The difference from the Western Sumatran rhinoceros is mainly genetic.

Habitat and distribution

Bornean rhinos used to range all over Borneo, but their range has been severely reduced. Previously, the entire known wild population lived in Sabah, mostly in the Tabin Wildlife Reserve. However, this population is now believed to be extinct.[6] A recently captured specimen and video evidence from camera traps have confirmed their continued presence in East Kalimantan,[2][7] now believed to hold the entire wild population. Reports of animals surviving in Sarawak are unconfirmed.[3]

Today, the Bornean rhinoceros, like the Sumatran rhino, lives in hot, humid closed canopy rainforest. However, being a species which existed before the end of the Pleistocene, it is likely that this was not the habitat in which they evolved.[6]

Behavior and ecology

The Bornean rhinoceros, like most rhinos, is a solitary animal that lives in dense rainforest and swamps. It usually feeds at dusk and bathes in mud during the day. The animals eat around 50 kg of plant matter per day. Rare minerals are gained from salt licks. These animals are very good swimmers and can maneuver well on steep slopes. They mark their territory with scrapings, bent saplings and scent marks. The Bornean subspecies may also be more of a browser than most Asian rhinos.

In April 2007, it was announced that a camera trap in Sabah had captured footage of a Bornean rhinoceros eating and investigating the equipment. This was the first footage showing the elusive rhino's natural behavior in the wild.[8]

Threats and conservation

By the start of the 1900s, the Bornean rhinoceros was common throughout its native range. But the population has declined dramatically, and has been reduced to an estimated 15 individuals. It is thought to be extinct in East Malaysia and most of Kalimantan and now can only be found in East Kalimantan.

This animal is highly threatened by hunting, poaching for their horn, habitat loss, and by having a small, scattered population.

In the 1930s, a huge wave of hunting by natives wiped out much of the rhino's population. The natives killed the rhinos and traded their horns to China. In traditional Chinese culture, rhino horns have special medicinal powers that can heal many ailments. Despite many scientific studies proving this to be false, the market of rhino horns for Chinese medicine has continued, leading to poachers having further decimated the Bornean rhino's population. Using mining and logging roads which cut through already fragmented rainforest, poachers were able to more easily track down rhinos.[6] Poachers continue to be one of the largest threats to the Bornean rhinoceros and local wildlife patrols were increased in November 2015 to protect the remaining population.[9]

Beginning in the 1960s, large-scale logging for international consumption heavily degraded or completely cleared much of Borneo's rainforest. In 2013, it was found that 80% of Malaysian Borneo's forests were heavily impacted by logging. In the 1990s, palm oil became a huge industry in Borneo, having an even larger effect on rhinos and other native species. While animals can still survive in logged forests, palm oil plantations cannot support wildlife and thus completely wiping out the animals previously living in the area.[6]

The widespread habitat destruction and hunting of the Bornean rhinoceros soon led to the population being too fragmented to repopulate. Being extremely elusive and solitary animals, many individuals and populations were separated, making it nearly impossible for the animal's to find mates and reproduce. Many of the rhinos captured on camera traps and identified in the wild in the past decade have been largely isolated from other rhinos, and the remaining 15 animals are split up between three isolated populations.[2]

In 2008, it was estimated that there were around 50 rhinos left in the wild in Sabah, with this number dropping to only 10 in 2013. In April 2015, the Bornean rhinoceros was declared to be extinct in Sabah and thought to be completely extinct in the wild.[6]

In 2013, single rhino was identified in East Kalimantan through footprints and a single image caught by a camera trap. However, this individual was thought to be a lone specimen and the population was believed to have also gone extinct. Then, in March 2016, experts announced that 15 animals had been identified in the region, with researchers for the World Wildlife Fund (WWF) capturing a live animal in a pit trap in Kutai Barat around the same time. The animal was identified as a female between the age of four and five years old. The discovery proved that the subspecies still existed in the wild and that there were potentially enough animals left to save them. Researchers hope to find at least 10 more animals.[2][9]

The WWF plans to create a new sanctuary for Bornean rhinos on 200 ha of the 4,561 ha Kelian Protected Forest (site of the former Kelian Mine) and move the remaining wild rhinos there to create a larger protected breeding population. The female rhino (named Najaq) was captured in preparation for this, and was moved to a temporary enclosure with plans to airlift her to the protected forest. However, a few days after her capture, Najaq died from an infection on her leg, believed to be caused by a poacher's snare trap.[6][10]

In captivity

The Bornean rhinoceros is extremely rare in captivity, with only one individual (female) remaining in captivity at the Borneo Rhinoceros Sanctuary in Sabah. The potential captive breeding of this animals is mostly threatened by the remaining individual being unable to breed. The last male (named Tam) died on May 27, 2019.

In February 2014, a decision was made to send Tam to the Cincinnati Zoo and Botanical Garden to breed with its female Western Sumatran rhinoceros, Suci. The decision to breed the two subspecies together was made in a last-ditch attempt to save the species as a whole and due to the fact that Puntung and Iman are non-reproductive and Suci's only other breeding option in captivity was her brother.[11] The plan later was canceled due to the death of Suci in March 2014 due to Iron Storage Disease.[12] Puntung fell ill and was euthanized in May 2017, so in late 2018 a new female rhinoceros, named Pahu, was captured for the captive breeding program. Tam died from old age in May 2019, leaving Iman and Pahu as the last surviving captive Bornean rhinoceros.[13] However, Iman also passed in November 2019, leaving the species locally extinct in Malaysian Borneo and leaving Pahu the last Bornean rhinoceros in captivity.[14]

References

  1. ^ "Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah". 23 April 2015.
  2. ^ a b c d http://news.nationalgeographic.com/2016/03/160324-sumatran-rhino-borneo-indonesia-kalimantan-endangered-species/
  3. ^ a b van Strien, N.J.; Manullang, B.; Sectionov, Isnan W.; Khan, M.K.M.; Sumardja, E.; Ellis, S.; Han, K.H.; Boeadi, Payne J. & Bradley Martin, E. (2008). "Dicerorhinus sumatrensis (Sumatran Rhinoceros)". IUCN Red List of Threatened Species. 2008: e.T6553A12787457. doi:10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T6553A12787457.en.
  4. ^ Groves, C. P. (1965). "Description of a new subspecies of Rhinoceros, from Borneo, Didermocerus sumatrensis harrissoni". Saugetierkundliche Mitteilungen. 13 (3): 128–131.
  5. ^ a b Rookmaaker, L. C. (1984). "The taxonomic history of the recent forms of Sumatran Rhinoceros (Dicerorhinus sumatrensis)". Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society. 57 (1): 12–25. JSTOR 41492969.
  6. ^ a b c d e f "Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah". Archived from the original on 2015-12-07. Retrieved 2016-07-03.
  7. ^ Camera traps produce first ever hard evidence of Sumatran rhino population in Kalimantan forests. WWF-Indonesia. 2 October 2013.
  8. ^ "Wildlife Extra".
  9. ^ a b "15 Bornean rhinos discovered in Kalimantan?". 14 March 2016.
  10. ^ http://news.nationalgeographic.com/2016/04/160405-najaq-endangered-sumatran-rhino-dies-indonesia-kalimantan/
  11. ^ "Sabah rhinos headed for US Zoo – Daily Express".
  12. ^ "Cincinnati Zoo Devastated by Loss of Endangered Sumatran Rhino".
  13. ^ "Last male Sumatran rhino in Malaysia dies". Animals. 2019-05-27. Retrieved 2019-05-28.
  14. ^ "Malaysia's last known Sumatran rhino dies". 2019-11-23. Retrieved 2019-11-24.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia authors and editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia EN

Bornean rhinoceros: Brief Summary ( englanti )

tarjonnut wikipedia EN

The Bornean rhinoceros (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni), also known as the eastern Sumatran rhinoceros or eastern hairy rhinoceros, is one of three subspecies of Sumatran rhinoceros. The subspecies may be functionally extinct, with only one individual, a female named Pahu, surviving in captivity, and held in the state of Sabah. In April 2015, the Malaysian government declared the Bornean rhinoceros to be extinct in the wild in the Malaysian portion of Borneo. However, in March 2016, a young female rhino was captured in East Kalimantan (in the Indonesian portion of Borneo), providing evidence of their continued existence. The International Union for Conservation of Nature (IUCN) classifies the subspecies as critically endangered.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia authors and editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia EN

Rhinoceros de Bornéo ( ranska )

tarjonnut wikipedia FR

Dicerorhinus sumatrensis harrisoni

Le rhinocéros de Bornéo (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni), également appelé rhinocéros de Sumatra Oriental ou rhinocéros à poils de l'Est, est l'une des trois sous-espèces de rhinocéros de Sumatra. Le rhinocéros de Bornéo a été déclaré éteint à l'état sauvage en avril 2015, avec seulement trois individus (un mâle, deux femelles) laissés en captivité à Sabah[1]. Cependant, en mars 2016, un jeune rhinocéros femelle a été capturé à Kalimantan oriental, apportant des preuves solides de leur existence[2].

Description

Le rhinocéros de Bornéo est nettement plus petit que les deux autres sous-espèces, ce qui en fait le plus petit des rhinocéros existants[3]. Le poids d'un adulte varie de 600 à 950 kg, la hauteur de 1 a 1,5 mètre et la longueur du corps de 2–3 mètres[3]. Le rhinocéros de Bornéo a la peau la plus foncée des rhinocéros de Sumatra, et la fourrure des veaux est beaucoup plus dense, mais elle devient plus rare et plus sombre à mesure que l’animal arrive à maturité[3]. La taille de la tête est également relativement plus petite, les oreilles sont frangées et des rides sont observées autour des yeux[3]. Comme le rhinocéros noir, il a une lèvre préhensile[3]. La différence avec le rhinocéros de Sumatra occidental est principalement génétique[3].

Répartition

Les rhinocéros de Bornéo couvraient tout Bornéo, mais leur aire de répartition a été fortement réduite. Auparavant, toute la population sauvage connue vivait à Sabah, principalement dans la réserve de Tabin. Cependant, cette population est probablement désormais éteinte[1]. Un spécimen récemment capturé et des preuves vidéo provenant de pièges photographiques ont confirmé leur présence continue à Kalimantan oriental[2].

Population

Drapeau de la Malaisie Malaisie : 0[4]

Drapeau de l'Indonésie Indonésie : 10[4]

Notes et références

  1. a et b (en) « Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah », sur Mongabay Environmental News, 23 avril 2015 (consulté le 25 novembre 2020)
  2. a et b (en) « Rare Sumatran Rhino Found for First Time in 40 Years », sur National Geographic News, 24 mars 2016 (consulté le 25 novembre 2020)
  3. a b c d e et f (en) L. C. Rookmaaker, « THE TAXONOMIC HISTORY OF THE RECENT FORMS OF SUMATRAN RHIINOCEROS (DICERORHINUS SUMATRENSIS) », Journal of the Malaysian Branch of the Royal Asiatic Society, vol. 57, no 1 (246),‎ 1984, p. 12–25 (ISSN , lire en ligne, consulté le 25 novembre 2020)
  4. a et b (en) « Last Sumatran rhino in Malaysia dies », sur Animals, 24 novembre 2019 (consulté le 25 novembre 2020)
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia FR

Rhinoceros de Bornéo: Brief Summary ( ranska )

tarjonnut wikipedia FR

Dicerorhinus sumatrensis harrisoni

Le rhinocéros de Bornéo (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni), également appelé rhinocéros de Sumatra Oriental ou rhinocéros à poils de l'Est, est l'une des trois sous-espèces de rhinocéros de Sumatra. Le rhinocéros de Bornéo a été déclaré éteint à l'état sauvage en avril 2015, avec seulement trois individus (un mâle, deux femelles) laissés en captivité à Sabah. Cependant, en mars 2016, un jeune rhinocéros femelle a été capturé à Kalimantan oriental, apportant des preuves solides de leur existence.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia FR

Badak sumatra timur ( Indonesia )

tarjonnut wikipedia ID

Badak sumatra timur, juga diketahui sebagai badak bercula dua asia (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni) adalah subspesies yang terancam punah dari badak sumatra. Badak ini pernah menyebar di Kalimantan. Jumlah populasi badak ini menurun menjadi 50 badak akibat dari perburuan badak untuk culanya dan kehilangan habitat. Populasi badak sumatra Timur masih tersisa di Sabah.

Pranala luar

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Penulis dan editor Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia ID

Badak sumatra timur: Brief Summary ( Indonesia )

tarjonnut wikipedia ID

Badak sumatra timur, juga diketahui sebagai badak bercula dua asia (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni) adalah subspesies yang terancam punah dari badak sumatra. Badak ini pernah menyebar di Kalimantan. Jumlah populasi badak ini menurun menjadi 50 badak akibat dari perburuan badak untuk culanya dan kehilangan habitat. Populasi badak sumatra Timur masih tersisa di Sabah.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Penulis dan editor Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia ID

Dicerorhinus sumatrensis harrissoni ( Italia )

tarjonnut wikipedia IT

Il rinoceronte del Borneo (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni (Groves, 1965)), conosciuto anche come rinoceronte di Sumatra orientale, è una delle tre sottospecie di rinoceronte di Sumatra.

Tassonomia

Il nome Dicerorhinus sumatrensis harrissoni è stato assegnato in onore dell'inglese Tom Harrisson, il quale ha lavorato esaustivamente in Borneo con propositi zoologici e antropologici durante gli anni sessanta.[2][3]

Descrizione

Il rinoceronte del Borneo è marcatamente più piccolo rispetto alle altre due sottospecie. Il peso di un individuo adulto è compreso tra i 600 e i 950 kg; l'altezza al garrese è circa 1-1,5 m e la lunghezza totale è di 2-3 m. Il rinoceronte del Borneo presenta una colorazione più scura rispetto a quella delle altre sottospecie di rinoceronte di Sumatra e il pelo nei cuccioli è molto più denso, ma tende a diventare più scarso con l'età. Questo rinoceronte ha le orecchie orlate di peli e rughe intorno agli occhi. Come il rinoceronte nero possiede labbra prensili; mentre le differenze con il rinoceronte di Sumatra occidentale sono principalmente genetiche.

Distribuzione e habitat

L'areale storico ricopriva quasi l'intero Borneo, ma oggi è stato drasticamente ridotto. Un tempo l'intera popolazione conosciuta si trovava in Sabah principalmente nella riserva naturale di Tabin. Ad ogni modo oggi si crede che questa popolazione sia estinta.[4] Un esemplare catturato recentemente e evidenze video da telecamere nascoste hanno confermato l'esistenza di una popolazione nel Kalimantan Orientale,[5][6] che si crede sia l'ultima popolazione rimasta allo stato selvatico. Rapporti di animali avvistati in Sarawak non sono confermati.[1]

Biologia

Il rinoceronte del Borneo, come molti altri rinoceronti, è un animale solitario che vive nella densa foresta pluviale e nelle paludi. Questi animali mangiano circa 50 kg di vegetazione al giorno e acquisiscono i minerali da depositi di sale, sono ottimi nuotatori e riescono a manovrare bene nelle ripide pendenze. Segnano il proprio territorio con gli escrementi e piegando alberi sottili.

Conservazione

 src=
Esemplare impagliato

All'inizio del XX secolo i rinoceronti del Borneo erano comuni in tutto il loro areale, ma la popolazione è calata fino alla cifra attuale di 15 individui.

Questi animali sono gravemente minacciati dalla caccia, la perdita dell'habitat e per avere una piccola e frammentata popolazione.

Durante gli anni trenta una grande ondata di caccia da parte dei nativi, che in seguito esportavano le corna degli animali in Cina, ridusse notevolmente la popolazione di rinoceronte. Nella tradizione cinese si crede che le corna di rinoceronte abbiano poteri medicinali; nonostante molti studi abbiano provato che ciò è falso, il contrabbando di corna di rinoceronti ha continuato a decimare la popolazione di rinoceronti del Borneo. Utilizzando le strade secondarie costruite per raggiungere postazioni minerarie e luoghi di disboscamento i bracconieri sono facilitati nel rintracciare i rinoceronti,[4] infatti i bracconieri sono uno dei più grandi pericoli per il rinoceronte del Borneo e per proteggere la popolazione rimanente nel novembre 2015 sono state aumentate le guardie forestali.[7]

Dagli anni sessanta la deforestazione a grande scala per il consumo internazionale ha degradato notevolmente o in alcuni casi abbattuto buona parte della foresta pluviale del Borneo. Nel 2013 è stato scoperto che l'80% della foresta del Borneo malese è stata danneggiata dal disboscamento. Negli anni novanta l'olio di palma diventò una grande industria in Borneo, ciò ebbe una grande influenza nelle specie native, infatti molti animali possono sopravvivere in foreste semi disboscate, ma la piantagioni di palme da olio non possono sostenere popolazioni animali e ciò impedisce agli animali di continuare a vivere nei loro territori originari.[4]

La distruzione dell'habitat e la caccia hanno rapidamente lasciato la popolazione di rinoceronte de Borneo troppo frammentata per la ripopolazione. Essendo animali estremamente timidi e solitari la frammentazione della popolazione rende quasi impossibile per questi animali trovare un partner per riprodursi; molti tra gli individui selvatici identificati lo scorso decennio erano molto distanti l'uno dall'altro, infatti si crede che i 15 individui rimanenti siano divisi in tre popolazioni isolate.[5]

Nel 2008 è stato stimato che rimanessero circa 50 individui in Sabah, questa cifra calò fino a 10 nel 2013. Nell'aprile del 2015 il rinoceronte del Borneo è stato dichiarato estinto in Sabah e di conseguenza estinto in natura.[4]

Nel 2013 un individuo fu identificato nel Kalimantan orientale tramite delle impronte e un'immagine scattata dalle fotocamere nascoste nella foresta, ma si pensò che si trattava di un individuo solitario e che la popolazione si era estinta, in seguito nel marzo 2016 fu annunciato che erano stati identificati quindici esemplari nella zona e allo stesso tempo dei ricercatori del World Wildlife Fund (WWF) avevano catturato un individuo. L'animale fu identificato come una femmina di età compresa tra i quattro e i cinque anni, questa scoperta provò che la sottospecie esisteva ancora in natura e che ce n'era un numero sufficiente da rendere possibile la ripopolazione. I ricercatori sperano di trovare almeno altri dieci individui.[5][7]

Il WWF pianifica di creare un santuario dei rinoceronti del Borneo in 200 ha dei 4561 ha della foresta protetta del Kelian e portare li i rimanenti esemplari selvatici per creare una popolazione riproduttiva più grande. Una femmina di rinoceronte (chiamata Najaq) è stata catturata con questo proposito, morì a pochi giorni dalla cattura per un'infezione alla gamba, che si crede sia stata provocata da una ferita causata da trappole dei bracconieri.[4][8]

Cattività

Il rinoceronte del Borneo è estremamente raro in cattività, solo tre individui (un maschio e due femmine) vivono in queste condizioni nel Borneo Rhinoceros Sanctuary in Sabah. La possibilità di riproduzione in cattività è minacciata dall'incapacità degli esemplari in cattività di riprodursi, le due femmine non godono di una salute sufficiente da allevare cuccioli e il maschio ha una bassa produzione di sperma. Per salvare la sottospecie è stato proposto che una femmina di rinoceronte di Sumatra occidentale potrebbe essere usata per questo fine.[9]

Note

  1. ^ a b (EN) van Strien, N.J., Manullang, B., Sectionov, Isnan, W., Khan, M.K.M, Sumardja, E., Ellis, S., Han, K.H., Boeadi, Payne, J. & Bradley Martin, E., Dicerorhinus sumatrensis harrissoni, su IUCN Red List of Threatened Species, Versione 2020.2, IUCN, 2020.
  2. ^ (EN) C. P. Groves, Description of a new subspecies of Rhinoceros, from Borneo, Didermocerus sumatrensis harrissoni, in Saugetierkundliche Mitteilungen, vol. 13, n. 3, 1965, pp. 128–131.
  3. ^ (EN) L. C. Rookmaaker, The taxonomic history of the recent forms of Sumatran Rhinoceros (Dicerorhinus sumatrensis), in Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society, vol. 57, n. 1, 1984, pp. 12–25.
  4. ^ a b c d e (EN) Archived copy, su news.mongabay.com. URL consultato il 3 luglio 2016 (archiviato dall'url originale il 7 dicembre 2015).
  5. ^ a b c https://news.nationalgeographic.com/2016/03/160324-sumatran-rhino-borneo-indonesia-kalimantan-endangered-species/
  6. ^ Camera traps produce first ever hard evidence of Sumatran rhino population in Kalimantan forests. WWF-Indonesia. 2 ottobre 2013.
  7. ^ a b https://news.mongabay.com/2016/03/a-new-sanctuary-for-the-sumatran-rhino-in-borneo/
  8. ^ https://news.nationalgeographic.com/2016/04/160405-najaq-endangered-sumatran-rhino-dies-indonesia-kalimantan/
  9. ^ Sandra Sokial, Sumatran rhinos living on borrowed time in Sabah, The Rakyat Post, 15 settembre 2015. URL consultato il 30 settembre 2015 (archiviato dall'url originale il 30 maggio 2018).

 title=
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Autori e redattori di Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia IT

Dicerorhinus sumatrensis harrissoni: Brief Summary ( Italia )

tarjonnut wikipedia IT

Il rinoceronte del Borneo (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni (Groves, 1965)), conosciuto anche come rinoceronte di Sumatra orientale, è una delle tre sottospecie di rinoceronte di Sumatra.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Autori e redattori di Wikipedia
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia IT

Borneo-Sumatraanse neushoorn ( flaami )

tarjonnut wikipedia NL

De Borneo-Sumatraanse neushoorn (Dicerorhinus sumatrensis harrissoni) is een met uitsterven bedreigde ondersoort van de Sumatraanse neushoorn.

De soort, ook wel oostelijke Sumatraanse neushoorn genoemd, komt voor in de provincie Sabah te Borneo.[1] De populatie aldaar bestond in 2011 uit nog slechts 40 exemplaren.[2] In april 2015 werd de soort hier in het wild uitgestorven verklaard. Op Sadah leven momenteel[wanneer?] nog drie exemplaren in gevangenschap. Het laatst overgebleven mannetje lijkt onvruchtbaar, waardoor voortplanting zeer moeilijk is.[3]

Lange tijd werd gedacht dat de Borneo-Sumatraanse neushoorn alleen op Sabah leefde, maar de soort werd in 2013 ook waargenomen op Oost-Kalimantan.[4]

Bronnen, noten en/of referenties
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia-auteurs en -editors
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia NL

Tê giác Borneo ( vietnam )

tarjonnut wikipedia VI

Tê giác Borneo (Danh pháp khoa học: Dicerorhinus sumatrensis harrissoni) hay còn gọi là tê giác Sumatra miền Đông hoặc còn gọi là tê giác lông rậm miền Đông là một phân loài của tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis). Phân loài này được đặt tên theo tên của một người AnhTom Harrisson, người đã làm việc với những nhà động vật học và nhân chủng học Borneo vào những năm 1960[3][4]. Phân loài này đã từng phổ biến khắp đảo Borneo, hiện tại, chỉ có khoảng 15 cá thể được ước tính sống sót. Quần thể đã biết đến chủ yếu sống ở Đông Kalimantan và gần đây đã tuyệt chủng ở Sabah của Mã Lai còn các báo cáo về những cá thể sống sót ở Sarawak chưa được xác nhận.

Đặc điểm

Mô tả

 src=
Phục dựng một con tê giác Borneo

Phân loài tê giác Borneo có kích thước cơ thể nhỏ hơn một cách rõ rệt và đáng kể so với hai phân loài kia làm cho nó trở thành chủ loại tê giác nhỏ nhất trong số những con tê giác còn tồn tại trên thế giới này[4]. Tê giác Borneo là phân loài tê giác nhỏ nhất thế giới với chiều cao đến vai chỉ khoảng từ 1-1,5 mét và chiều dài thân từ 2-3m. Trọng lượng của một cá thể trưởng thành dao động từ 600–950 kg. Tê giác Borneo là loại tê giác nhỏ và có 2 sừng, có làn da sẫm màu và lông của tê giác con dày hơn nhưng nó trở nên thưa hơn và tối hơn khi trưởng thành. Kích thước cái đầu cũng tương đối nhỏ hơn, chúng có tua tai và nếp nhăn quanh mắt. Giống như những con tê giác đen ở châu Phi, nó có một cái môi trước thích nghi cho việc bứt lá để ăn.

Tập tính

Những con tê giác Borneo cũng giống như tê giác Sumatra, chúng sống trong rừng mưa nhiệt đới có tán che nắng nóng ẩm và tê giác Borneo có lối sống tách biệt với tê giác Sumatra, sự khác biệt với tê giác Sumatran miền Tây chủ yếu là về mặt di truyền. Giống như hầu hết các loài tê giác, chúng là một con vật đơn độc sống trong rừng rậm nhiệt đới và ở đầm lầy. Nó thường kiếm ăn vào lúc hoàng hôn và tắm trong bùn vào ban ngày. Chúng ăn khoảng 50 kg thực vật mỗi ngày và hấp thụ khoáng chất hiếm từ việc liếm muối. Phân loài tê giác Borneo cũng có thể bứt lá ăn như hầu hết các tê giác châu Á. Những con vật này còn là những kẻ bơi lội cừ khôi, có thể đi lại thạo trên những sườn dốc. Chúng đánh dấu lãnh thổ bằng các mảnh da rụng, lông tơ rụng và mùi hương. Tê giác Borneo chỉ đẻ một con sau mỗi lần mang thai kéo dài từ 15 -17 tháng, khoảng 3-4 năm chúng mới mang thai một lần.

Tình trạng

Số cá thể

Các nhà Bảo vệ động vật Malaysia khẳng định số lượng tê giác Borneo đã giảm xuống chỉ còn dưới 40 cá thể tê giác sống hoang dã trong những cánh rừng nhiệt đới trên đảo Borneo[5][6]. Liên minh Tê giác Borneo (BORA) cho rằng chỉ còn khoảng trên 55 con sống tại khu vực giữa đảo Kalimantan và Sumatra[7] Hiện tại, Malaysia còn khoảng từ 150-300 cá thể tê giác Sumatra còn tồn tại trong tự nhiên ở đảo Sumatra, phía bắc đảo Borneo[8], ở khu vực Đông Kalimantan số lượng loài còn lại trong tự nhiên cũng không còn nhiều chỉ khoảng 200–275 cá thể[9].

Những thông tin khác cho biết hiện nay, phân loài này chỉ còn lại bảy con tại Indonesia và ba con tại Malaysia sống trong điều kiện nuôi nhốt trong đó có một con tê giác tên Tam được nuôi nhốt tại bang Sabah, Malaysia. Các quan chức Malaysia đã xác nhận quốc gia này không còn tê giác ngoài tự nhiên[7][10]. Hiện còn chưa đầy 30 cá thể tê giác hai sừng sống hoang dã trên đảo Borneo[11]. Liên minh Tê giác Borneo cho biết 3 cá thể còn lại hiện đang được chăm sóc theo dạng nuôi nhốt tại bang Sahah thông qua chương trình có tên là In-Vitro Fertilisation (IVF)[12] Với 3 cá thể còn lại gồm 1 đực và hai cái, số phận loài tê giác hai sừng tại Malaysia đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy hiểm[12].

Tại Mã Lai

Malaysia trước đây cũng là nơi sinh sống của nhiều con tê giác hai sừng. Mối đe dọa lớn nhất đối với loài tê giác hai sừng tại Malaysia là nạn săn bắn trộm. Chính nạn săn bắn trộm đã khiến cho số lượng loài tê giác này giảm mạnh xuống chỉ còn 3 cá thể[13]. Hiện nay, trên đất Malaysia tê giác hai sừng đã tuyệt chủng. Kết luận tê giác hai sừng đã tuyệt chủng trong tự nhiên ở Malaysia được nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Sinh thái học vĩ mô, Tiến hóa và Khí hậu (Center for Macroecology, Evolution and Climate) thuộc trường Đại học Copenhagen công bố trên Tạp chí bảo tồn Oryx. Các nhà khoa học đã không tìm thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy sự tồn tại của loài tê giác hai sừng trong tự nhiên ở Malaysia từ năm 2007, ngoài hai cá thể tê giác cái được đưa về trong các chương trình nuôi nhốt để nhân giống vào năm 2011 và 2014. Tê giác tuyệt chủng ở Malaysia là tín hiệu ảm đạm cho công tác bảo tồn loài động vật quý hiếm này[14]. Các quan chức Malaysia đã xác nhận quốc gia này không còn tê giác ngoài tự nhiên[7][10]

Trong một thông cáo của Liên minh các tổ chức như Tê giác Borneo, Tổ chức Địa phương vì Quyền lợi Con người và Động vật (LEAP), Tổ chức Tư vấn Quản lý Tài nguyên (RSC), Hội Thiên nhiên Cộng đồng Malaysia (MNS), Mạng lưới Giám sát Buôn bán Động Thực vật Hoang dã (TRAFFIC) Đông Nam Á và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)–Malaysia đã ra lời kêu gọi Malaysia cần nhanh chóng hành động nhằm ngăn quần thể tê giác còn sót lại trên đảo Borneo rơi vào bờ vực tuyệt chủng sau khi WWF công bố tin về sự biến mất của loài tê giác Việt Nam. Thông cáo này khuyến cáo chính phủ Malaysia nỗ lực thúc đẩy khả năng sinh tồn của tê giác như một ưu tiên bảo tồn nếu không muốn lặp lại bi kịch của tê giác ở Việt Nam, liên minh của các tổ chức môi trường kêu gọi tài trợ 1,2 triệu USD cho việc thực thi kế hoạch cứu loài tê giác tại 4 khu vực ưu tiên ở Sabah (Malaysia) và đảo Sumatra (Indonesia)[15].

Thông cáo cho rằng không thể cứu những cá thể tê giác cuối cùng của Malaysia nếu cứ để chúng sinh tồn tự nhiên trong những vùng rừng còn lại mà cần có sự can thiệp trực tiếp bằng cách đưa những cá thể tê giác hoang dã từ các mảnh rừng nhỏ, đang bị cô lập hoặc đe dọa vào các chương trình gây giống theo kiểu nửa nuôi nhốt, đồng thời củng cố hoạt động bảo vệ và giám sát tại các khu vực có tê giác. Sự thu hẹp dần số lượng quần thể tê giác dẫn tới tỷ lệ gặp bạn đời thấp và tỷ lệ giới tính chênh lệch vẫn đang là mối đe dọa lớn nhất đối với các chương trình gây giống cho tê giác Malaysia. Những con tê giác đực được bảo vệ dưới hình thức nửa nuôi nhốt trên đảo Borneo, giới bảo tồn đang kỳ vọng sẽ kết đôi cho nó với một con tê giác cái[15].

Phát hiện

Suốt 2 thập kỷ qua đã không nhìn thấy sự xuất hiện của tê giác tại bang Kalimantan, Borneo (Indonesia), gần đây Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)–Indonesia đã phát hiện thấy dấu vết của phân loài này, mở ra hy vọng phục hồi quần thể tê giác quý hiếm trên đảo Borneo. Những vết chân, vết đầm mình dưới bùn cộng với dấu vết trên cây và dấu vết để lại sau những bữa ăn đã chứng minh sự tồn tại của ít nhất một cá thể tê giác ở khu vực Đông Kalimantan. Việc nhân giống loài tê giác này khó có thể thực hiện bởi chúng sống khá rải rác, không tập trung, số lượng loài còn lại trong tự nhiên cũng không còn nhiều do đó không kỳ vọng tê giác tái xuất hiện tại Kalimantan sẽ là một nhóm lớn mà chỉ khoảng một cá thể hoặc chi là một nhóm nhỏ[9].

Các nhà bảo tồn vừa công bố chụp được bức ảnh hiếm một con tê giác đang mang thai trong một khu rừng ở bang Sabah, Malaysia nhờ đặt bẫy ảnh tự động, mở ra hy vọng bảo tồn loài tê giác đặc hữu của đảo Borneo này và tạo động lực cho các nhà bảo vệ môi trường sau thất bại bước đầu của chương trình nhân giống loài tê giác trong tình trạng nuôi nhốt. Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên ở Malaysia (WWF-Malaysia) cho biết con tê giác này đang mang thai tại khu bảo tồn rừng ở bang Sabah vì con tê giác cái khoảng 20 tuổi này có kích thước khá bất thường, căn cứ vào hình dạng và kích thước của cơ thể và bụng nó dự đoán nó đang mang thai. Có 50 bẫy ảnh tự động khác đã được thiết lập trong khu vực trên để thu thập thêm chứng cứ về nó và bảo vệ nơi sinh sống của tê giác đang bị đe dọa từ nạn khai thác gỗ và việc mở rộng các đồn điền trồng dầu cọ[11].

Bảo tồn

Biện pháp

Malaysia đang tiến hành các biện pháp tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhằm nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ tuyệt chủng của loài tê giác Sumatra tại nước này[13] Liên minh Tê giác Borneo cho biết 3 cá thể còn lại hiện đang được chăm sóc theo dạng nuôi nhốt tại bang Sahah thông qua chương trình có tên là In-Vitro Fertilisation (IVF) và đây là cách duy nhất để cứu loài này[12][16]. Một khu vực quản lý riêng được bảo vệ nghiêm ngặt được tao ra giúp loài tê giác có thể an toàn trước hành động săn bắt giết hại trái phép của kẻ buôn lậu động vật. Công tác bảo tồn được chuyển sang bảo vệ các cá thể tê giác còn lại trong tự nhiên và hy vọng có thể nhân giống tê giác hai sừng ở Sabbah bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.

Để cải thiện tình hình loài tê giác theo thời gian là tạo ra các vùng quản lý là Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt (Intensive Protection Zone) mà tê giác có thể di chuyển trong đó. Việc tạo ra các vùng quản lý là quan trọng cho sự sống còn của loài tê giác hai sừng. Tất cả tê giác còn sót lại, bao gồm cả các cá thể đang được nuôi nhốt sẽ được đưa vào quản lý trong một chương trình duy nhất, xuyên biên giới nhằm tối đa hóa tỷ lệ sinh sản tổng thể, các cá thể tê giác hai sừng sẽ được xem như một quần thể sinh vật chia tách nhau bởi không gian và các thành viên có thể tương tác ở một mức độ nào đó và nghiên cứu môi trường sống hiện tại, các biện pháp quản lý sinh cảnh và các phương pháp gây nuôi sinh sản, huy động các nguồn lực quốc gia và hỗ trợ của chính quyền địa phương, các bên liên quan trong công tác bảo tồn tê giác[14].

Nhân giống

Số lượng phân loài này bị chia thành những quần thể nhỏ lẻ đơn độc. Những quần thể này không thể sinh sản, hay sinh sản một cách khỏe mạnh. Tỷ lệ sinh sản thấp thậm chí còn nguy hiểm hơn cả nạn săn trộm hay mất sinh cảnh, việc đầu tư cho các biện pháp chống săn trộm là chưa đủ mà cần đầu tư thêm cho các công nghệ hỗ trợ nhân giống, khi hầu hết những con tê giác còn sống đều có vấn đề sinh sản. Tại mỗi nước Indonesia và Malaysia, chỉ còn duy nhất một con cái đang nuôi nhốt có thể sinh đẻ tự nhiên. Một số nhóm bảo tồn khác lại thiên về nỗ lực đảm bảo môi trường kết đôi tự nhiên, hoặc hỗ trợ sinh sản tự nhiên trong môi trường bán tự nhiên[7][10].

Trên thực tế, để cứu loài tê giác hai sừng này, chính phủ Indonesia và chính phủ Malaysia đã từng hợp tác trong hoạt động phối giống phân loài tê giác Borneo với loài tê giác Sumatra miền Tây để hai phân loài này sống với nhau nhưng loài tê giác Borneo có lối sống tách biệt với phân loài Sumatra nên điều này đã diễn ra không thành công. Năm 2009, Indonesis và Malaysia từng hợp tác nghiên cứu để phối giống hai phân loài tê giác Borneo và Sumatra bằng cách để hai loài này sống với nhau nhưng sáng kiến này đã gặp phải nhiều trở ngại khi các cá thể tê giác Borneo sống khá tách biệt các đối tác tê giác Sumatra của chúng[14].

Chương trình

Cơ quan động vật hoang dã Malaysia đã tìm và bắt được một con tê giác Borneo cái một phân loài của tê giác Sumatra tại đảo Boreno, Liên minh tê giác Borneo và Cục động vật hoang dã bang Sabah bắt được con tê giác cái, con tê giác cái bị bắt giữ được Cục Động vật hoang dã Bang Sabah đặt tên gọi là Puntung đang được nuôi giữ tại Khu bảo tồn động vật hoang dã Tabin ở Sabah, Malaysia. Nguồn tin không tiết lộ chính xác Puntung bao nhiêu năm tuổi sau đó Puntung được xác định ở độ tuổi từ 10-12 tuổi. Tê giác Puntung được Cơ quan Bảo vệ động vật hoang dã Sabah theo dõi trong nhiều năm qua, suốt quá trình theo dõi tê giác Puntung, không thấy bất cứ một con tê giác nào khác đến gần Puntung nên khẳng định có rất ít cơ hội để thấy loài tê giác này sinh sản trong tự nhiên[5][6][17].

Cục động vật hoang dã bang Sabah cho biết Puntung đã trở thành mục tiêu tìm kiếm từ năm 2010 sau khi một con tê giác đực tên là Tam khoảng 20 tuổi đã được giải cứu từ một khu rừng cọ để duy trì nòi giống. Puntung được để cho giao phối với một con tê giác đực trong chương trình nhân giống nhằm cứu loài động vật này khỏi nguy cơ tuyệt chủng, nó được cho kết đôi với con tê giác đực trung tuổi có tên gọi là Tam. Dự án nhân giống tê giác hai sừng cho biết đây là cơ hội cuối cùng để cứu loài động vật quý hiếm này khỏi nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn tại Borneo, một trong các hình thức cổ xưa nhất của loài động vật có vú và sự kiện này như là món quà cho trận chiến khó khăn trong việc bảo đảm sự sống còn của loài động vật độc đáo này[5].

Con tê giác Tam đã được cứu sống ở bang Sabah vào tháng 8 năm 2008 khi đang lang thang trong một đồn điền dầu cọ với đôi chân tập tễnh có thể do trúng bẫy của thợ săn. Các nhà khoa học và quan chức Bảo vệ động vật hoang dã Malaysia đã mất hơn 3 năm mới tìm được tê giác Puntung người bạn đời thích hợp cho chú tê giác Tam. Cá thể tê giác đầu tiên được phát hiện trước Tam đã không thể làm bố do quá lớn tuổi còn tê giác Tam đã sống được hơn 20 năm[6][17]. Liên minh tê giác Borneo cho biết vào những năm 1980 và 1990, mọi nỗ lực duy trì nòi giống của tê giác hai sừng đều thất bại, nhưng nay lạc quan sau khi bắt được tê giác Puntung. Chương trình nhân giống được tiến hành trong khu bảo tồn rừng Sabah[5].

Tham khảo

  1. ^ van Strien, N.J.; Manullang, B.; Sectionov, Isnan W.; Khan, M.K.M.; Sumardja, E.; Ellis, S.; Han, K.H.; Boeadi, Payne J. & Bradley Martin, E. (2008). Dicerorhinus sumatrensis (Sumatran Rhinoceros)”. The IUCN Red List of Threatened Species (IUCN) 2008: e.T6553A12787457. doi:10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T6553A12787457.en. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2018.
  2. ^ http://news.nationalgeographic.com/2016/03/160324-sumatran-rhino-borneo-indonesia-kalimantan-endangered-species/
  3. ^ Groves, C. P. (1965). “Description of a new subspecies of Rhinoceros, from Borneo, Didermocerus sumatrensis harrissoni. Saugetierkundliche Mitteilungen 13 (3): 128–131.
  4. ^ a ă Rookmaaker, L. C. (1984). “The taxonomic history of the recent forms of Sumatran Rhinoceros (Dicerorhinus sumatrensis)”. Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society 57 (1): 12–25. JSTOR 41492969.
  5. ^ a ă â b Tìm được 'vợ' cho tê giác quý hiếm Sumatra
  6. ^ a ă â Maylaysia: “Bắt vợ” cho tê giác Sumatra
  7. ^ a ă â b Một tê giác Sumatra vừa ra đời tại Indonesia
  8. ^ Bắt được tê giác Sumatra
  9. ^ a ă Tê giác Sumatra tái xuất hiện tại Kalimantan sau 20 năm
  10. ^ a ă â Bảo tồn tê giác châu Á: thành công bước đầu và còn nhiều trở ngại
  11. ^ a ă Chụp được ảnh tê giác Sumatra mang thai-Đại học Thái Nguyên
  12. ^ a ă â Số phận loài tê giác Sumatra tại Malaysia đang cực kỳ nguy hiểm
  13. ^ a ă Số phận loài tê giác Sumatra tại Malaysia đang cực kỳ nguy hiểm
  14. ^ a ă â Tê giác Sumatra tuyệt chủng trong tự nhiên ở Malaysia và những nỗ lực bảo tồn
  15. ^ a ă Malaysia cần tránh “vết xe đổ” của tê giác Việt Nam
  16. ^ Số phận loài tê giác Sumatra tại Malaysia đang cực kỳ nguy hiểm
  17. ^ a ă Tê giác Sumatra ở Malaysia được kết đôi để nhân giống
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia tác giả và biên tập viên
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia VI

Tê giác Borneo: Brief Summary ( vietnam )

tarjonnut wikipedia VI

Tê giác Borneo (Danh pháp khoa học: Dicerorhinus sumatrensis harrissoni) hay còn gọi là tê giác Sumatra miền Đông hoặc còn gọi là tê giác lông rậm miền Đông là một phân loài của tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis). Phân loài này được đặt tên theo tên của một người AnhTom Harrisson, người đã làm việc với những nhà động vật học và nhân chủng học Borneo vào những năm 1960. Phân loài này đã từng phổ biến khắp đảo Borneo, hiện tại, chỉ có khoảng 15 cá thể được ước tính sống sót. Quần thể đã biết đến chủ yếu sống ở Đông Kalimantan và gần đây đã tuyệt chủng ở Sabah của Mã Lai còn các báo cáo về những cá thể sống sót ở Sarawak chưa được xác nhận.

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
Wikipedia tác giả và biên tập viên
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia VI

婆羅犀 ( kiina )

tarjonnut wikipedia 中文维基百科

婆羅犀Dicerorhinus sumatrensis harrissoni),也稱為東蘇門答臘犀牛東部毛犀牛,是蘇門答臘犀牛的三個亞種之一。 2015年4月,馬來西亞政府宣布婆羅洲犀牛在馬來西亞沙巴州野外绝灭,只剩三隻(一公兩母)在沙巴圈養[3]。然而,2016年3月,一隻年輕的母犀牛在東加里曼丹被捕獲,為牠們的存在提供了確切的證據[2]國際自然保護聯盟(IUCN)將該亞種列為極度瀕危物種[1]

命名

婆羅犀的亞種名「harrissoni」乃是為了紀念英國博學家湯姆·哈里森英语Tom Harrisson(Tom Harrisson)。哈里森在1960年代對婆羅洲的動物學和人類學進行大量的研究[4][5]

外觀描述

婆羅犀體型明顯小於其他兩個亞種,使其成為現存犀牛中最小的犀牛[5]。成年的體重範圍為600-950公斤,高度為1-1.5米,體長為2-3米。婆羅犀為蘇門答臘犀牛中皮色中最黑的一種。小牛牛毛較為密集,隨年紀成長,會逐漸變得稀疏且變暗。頭部尺寸也相對較小。犀牛眼睛附近有皺紋,耳朵邊緣有流蘇狀緣毛。像黑犀牛一樣,它有一個適於抓握的嘴唇。西蘇門答臘犀牛的差異主要是遺傳。

分布與棲息地

婆羅洲犀牛過去遍布婆羅洲各地,但其範圍已經嚴重縮小。以前已知的野生種群居住在沙巴,主要分布於塔賓野生動物保護區英语Tabin Wildlife Reserve。然而,現在人們認為該族群已經滅絕[6]。最近捕獲的個體和來自攝像機陷阱的影像證據證實了它們在東加里曼丹持續存在[2][7],現在已可以容納整個野生種群。在砂拉越倖存的動物報告則還未經證實[1]

如今,婆羅犀與蘇門答臘犀牛一樣生活在炎熱潮濕的封閉冠層雨林中。然而,作為更新世末期之前即存在的物種,當初種化時的生長環境可能並非如此[6]

行為與生態

像大多數犀牛一樣,婆羅犀是一種獨居動物,生活在茂密的雨林和沼澤中。它通常在黃昏時覓食,白天在泥漿中沐浴。每天取食約50公斤植物。並從鹽磚中獲得稀有礦物質。這些犀牛是非常好的游泳者,可以在陡峭的山坡上移動。他們藉由刮出碎屑或用彎曲的樹苗和氣味標記他們的領土。與大多數亞洲犀牛相比,婆羅犀也可能更愛吃嫩葉。

2007年4月,沙巴的一個相機陷阱捕獲了一隻婆羅犀進食和查看攝像機的鏡頭。這是第一幕拍攝到這種稀有犀牛在野外自然行為的鏡頭[8]

威脅和保育

到20世紀初,婆羅犀在其原生範圍內很常見。但數量急劇減少,估計已降至15隻。 多數人認為牠在東馬來西亞加里曼丹的大部分地區已經滅絕,現在只能在東加里曼丹找到。本亞種目前面臨的生存威脅包含狩獵、盜獵犀牛角、棲息地破壞,以及族群規模過小且過於分散。

1930年,當地的狩獵潮消滅了大部分犀牛。當地人殺死了犀牛並將他們的角賣給中國。在中醫學中,犀牛角具有特殊的藥用功效,可以治愈許多疾病。儘管許多科學研究證明這是錯誤的,但中國犀牛角的市場仍在繼續,導致婆羅犀的數量持續下降。透過砍伐雨林及使用採礦和伐木道路,盜獵者能夠更容易地追踪犀牛[6]。這對婆羅犀而言是一大威脅,因此於2015年11月增加當地野生動物巡邏隊,以保護其餘的犀牛數量[9]

從1960年代開始,用於國際貿易的大規模採伐嚴重降低或完全清除了婆羅洲的雨林。 2013年,80%的東馬來西亞森林受伐木嚴重影響。在1990年代,棕櫚油成為婆羅洲的一個巨大產業,對犀牛和其他本地物種產生了更大的影響。雖然動物仍能在伐木的森林中生存,但棕櫚油種植園無法支持野生動植物,從而徹底消滅以前居住在該地區的個體[6]

婆羅犀的棲地破壞和狩獵導致族群過於分散。由於數量稀少,使婆羅犀幾乎無法找到配偶繁殖。這十年來相機陷阱拍攝到的犀牛,以及在野外鑑定的個體基本上已與其他個體分散,其餘15隻個體各自分布於三個獨立的族群之間[2]

據估計,在2008年,沙巴有大約50隻個體留在野外,2013年下降到10隻。2015年4月,婆羅犀宣布在沙巴野外絕滅[6]

2013年,透過腳印和相機陷阱捕獲的一張照片中,確認東加里曼丹仍有一隻個體存在。然而,這個個體被認為是一個單獨的個體,據信族群也已經滅絕。 然後,在2016年3月,專家們宣佈在該地區發現了15頭個體,世界野生動物基金會(WWF)的研究人員在同一時間在Kutai Barat的一個陷阱中捕獲一隻4至5歲之間的雌性活體,證明本種仍然存在於野外,並且可能有足夠的個體勉強維持族群。研究人員希望能找到至少10頭婆羅犀[2][9]

世界野生動物基金會計劃在4,561公頃科利安保育林(前科利安礦區英语Kelian mine)劃設200公頃的婆羅犀保護區,並將剩下的野生犀牛移入,以建立更大的受保護繁殖種群。一隻名叫Najaq母犀牛被捕獲後,移動到臨時圍欄,然後將她空運到受保護的森林。不過,在她被捕後幾天,Najaq死於腿部感染,據信是由盜獵者的陷阱造成的[6][10]

圈養

人工飼養的婆羅犀數量非常少,在沙巴的婆羅犀保護區只有三隻犀牛(一個公的,兩個母的)被圈養。而這三個個體的都有無法生育的風險。兩頭母犀牛(名為Puntung和Iman)的健康狀況不足以攜帶小牛,最後一隻雄性(命名為Tam)的精子數量很少。為了拯救亞種,有人建議健康的西部蘇門答臘犀牛可以作為代孕母親,而保護區正轉向印尼尋求幫助[11]

2014年2月,他們決定將Tam送到辛辛那提動物園和植物園,與母西方蘇門答臘犀牛Suci一起繁殖,以求挽救族群。由於Puntung和Iman不孕,所以Suci唯一的繁殖選擇是她的兄弟[12]。然而Suci在2014年3月因血色沉着病死亡,該計劃只好取消[13]

參考文獻

  1. ^ 1.0 1.1 1.2 van Strien, N.J.; Manullang, B.; Sectionov, Isnan W.; Khan, M.K.M.; Sumardja, E.; Ellis, S.; Han, K.H.; Boeadi, Payne J. & Bradley Martin, E. Dicerorhinus sumatrensis (Sumatran Rhinoceros). The IUCN Red List of Threatened Species (IUCN). 2008, 2008: e.T6553A12787457 [9 January 2018]. doi:10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T6553A12787457.en.
  2. ^ 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 Rare Sumatran Rhino Found for First Time in 40 Years. National Geographic News. 2016-03-24.
  3. ^ Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah. Mongabay Environmental News. 2015-04-23.
  4. ^ Groves, C. P. Description of a new subspecies of Rhinoceros, from Borneo, Didermocerus sumatrensis harrissoni. Saugetierkundliche Mitteilungen. 1965, 13 (3): 128–131.
  5. ^ 5.0 5.1 Rookmaaker, L. C. The taxonomic history of the recent forms of Sumatran Rhinoceros (Dicerorhinus sumatrensis). Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society. 1984, 57 (1): 12–25. JSTOR 41492969.
  6. ^ 6.0 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah. Mongabay Environmental News. 2015-04-23 [2019-01-20].
  7. ^ Camera traps produce first ever hard evidence of Sumatran rhino population in Kalimantan forests. WWF-Indonesia. 2 October 2013.
  8. ^ WWF Captures First-Ever Camera Trap Video of Rare Borneo Rhino. World Wildlife Fund. [2019-01-20].
  9. ^ 9.0 9.1 15 Bornean rhinos discovered in Kalimantan?. Mongabay Environmental News. 2016-03-14.
  10. ^ Rare Rhino Dies Days After Her Rediscovery. National Geographic News. 2016-04-05.
  11. ^ Sandra Sokial. Sumatran rhinos living on borrowed time in Sabah. The Rakyat Post. 15 September 2015 [30 September 2015].
  12. ^ Sabah rhinos headed for US zoo on loan. www.dailyexpress.com.my. [2019-01-20].
  13. ^ Cincinnati Zoo Devastated By Loss of Endangered Sumatran Rhino - Cincinnati Zoo & Botanical Garden®.
lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
维基百科作者和编辑
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia 中文维基百科

婆羅犀: Brief Summary ( kiina )

tarjonnut wikipedia 中文维基百科

婆羅犀(Dicerorhinus sumatrensis harrissoni),也稱為東蘇門答臘犀牛或東部毛犀牛,是蘇門答臘犀牛的三個亞種之一。 2015年4月,馬來西亞政府宣布婆羅洲犀牛在馬來西亞沙巴州野外绝灭,只剩三隻(一公兩母)在沙巴圈養。然而,2016年3月,一隻年輕的母犀牛在東加里曼丹被捕獲,為牠們的存在提供了確切的證據。國際自然保護聯盟(IUCN)將該亞種列為極度瀕危物種。

lisenssi
cc-by-sa-3.0
tekijänoikeus
维基百科作者和编辑
alkuperäinen
käy lähteessä
kumppanisivusto
wikipedia 中文维基百科