dcsimg

Ossenpikkers ( Zea )

provided by wikipedia emerging_languages

De femielje van de ossenpikkers (Buphagidae) besti slechs uut twi soôrten die an beie in Afrika ten zuuden van de Sahara leven. Ze wiern eêst inedeêld bie de spreêuwen (Sturnidae), mè bleken een totaâl are femielje te wezen.

Kenmerken

De twi soôrten ossenpikkers èn beie een bruune staert en veêrnkleêd, en een helihe buuk. Ze zien middelhroôt en èn sterke poôten, zodan ze vee hrip ène. De twi soôrten ossenpikkers verschill'n van mekaor in de kleur snaevel, de een ei een hele en de are een rooie snaevel. Ossenpikkers leven in oop'n hebieden as savannes. Ossenpikkers broeien in hoôlen, wiran ze een nist bouwen hemikt van de aeren van der hastheêld. Ze lèn twi tot drie eiers.

Saemenleviengshedrag

De naem ossenpikker is logische te verklaeren. Ossenpikkers vin'n der eetn, vurral teken en are parasieten, op den uud van zoogdieren. Ze eten vurral larven. Deze symbiotische relatie wier vaâk edocht as ziende mutualistisch.

Echter, 't favoriete eetn van ossenpikkers is bloed. Ze vang'n de teken die an volezohen zitt'n bie bloed, en ze pikken ok de won'n van de zoogdieren oop'n zodan der meêr parasieten in komm'n en dus de zoogdieren vee vatbaerder voe ziektes worn. Iermie is dus bewezen da de relatie tussen de ossenpikkers en de zoogdieren nie mutualistisch is, mè hedeêltelijk symbiotisch en parasitair.

Indeêlieng

De femielje van de ossenpikkers besti uut de volhende twi soôrten:

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors

Ossenpikkers: Brief Summary ( Zea )

provided by wikipedia emerging_languages

De femielje van de ossenpikkers (Buphagidae) besti slechs uut twi soôrten die an beie in Afrika ten zuuden van de Sahara leven. Ze wiern eêst inedeêld bie de spreêuwen (Sturnidae), mè bleken een totaâl are femielje te wezen.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors

Buphagidae ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES
 src=
Picabueyes piquigualdo (Buphagus africanus).

Los bufágidos o picabueyes (Buphagidae) son una familia de aves paseriformes que contiene solo dos especies; algunos ornitólogos las consideran como subfamilia Buphaginae dentro de la familia Sturnidae (estorninos), pero parecen ser muy diferentes (ver por ejemplo Zuccon et al. 2006). Los picabueyes son endémicos de las sabanas sub-saharianas de África.

De acuerdo con los estudios más recientes sobre la filogenia de la superfamilia Muscicapoidea (Cibois & Cracraft 2004, Zuccon et al. 2006, Lovette & Rubenstein 2007), los picabueyes son una línea antigua relacionada con Mimidae (los sinsontes y cuitlacoches americanos) y con los estorninos, pero no particularmente cercano de ninguno de los dos. Considerando la biogeografía conocida de estos grupos, la explicación más plausible parece la de que el linaje de Buphagus se originó Asia oriental o sudoriental como los otros dos (Zuccon et al. 2006). Esto haría a las dos especies de Buphagus algo así como fósiles vivientes y demuestra elegantemente que tales remanentes de la evolución pasada pueden poseer adaptaciones automórficas sorprendentes y únicas.

Sus plumajes son de color castaño claro, y las especies pueden ser distinguidas por el color del pico. Anidan en huecos, a menudo en paredes, forrados con pelo arrancado de ganado, y ponen 2 o 3 huevos.

Los picabueyes son como estorninos de tamaño medio con fuertes pies. Su vuelo es fuerte y directo, y son bastante gregarios. Su hábitat preferido es el campo abierto, y se alimentan de insectos. Los nombres científico y comunes surgen del hábito de posarse sobre grandes mamíferos, tanto salvajes como domésticos, tales como vacas o rinocerontes, para así comerles las garrapatas, tábanos, larvas y otros parásitos que se alojan en la piel del mamífero que debe ser escarbada para sacar los animales. Esta relación simbiótica antes se pensaba que era mutualista. Sin embargo, su alimento favorito es la sangre, y mientras extraen garrapatas ensangrentadas, también se alimentan de ella directamente, picando en las heridas del mamífero para mantenerlas abiertas. Por lo tanto, lo que antes se pensó que fuera una relación simbiótica, puede ser al mismo tiempo una relación parásita.

Especies

Se reconocen las siguientes especies:[2][3]

Notas y referencias

  1. Zoonomen Nomenclatural data (2015) Alan P. Peterson. Buphagidae. Acceso: 15 de agosto de 2015.
  2. Clements, J. F., T. S. Schulenberg, M. J. Iliff, B.L. Sullivan y C. L. Wood. (2010). «The Clements checklist of birds of the world: Version 6.5». Archivado desde el original el 2 de junio de 2011. Consultado el 21 de mayo de 2011.
  3. Gill, F.; Donsker, D. (Eds.) (2015). Nuthatches, Wallcreeper, treecreepers, mockingbirds, starlings & oxpeckers. IOC World Bird List (v.5.3).

Bibliografía

  • Cibois, A., y Cracraft, J. (2004). Assessing the passerine 'tapestry': phylogenetic relationships of the Muscicapoidea inferred from nuclear DNA sequences. Molecular Phylogenetics and Evolution 32(1): 264–273. doi 10.1016/j.ympev.2003.12.002 (HTML)
  • Zuccon, Darío; Cibois, Anne; Pasquet, Eric y Ericson, Per G.P. (2006): Nuclear and mitochondrial sequence data reveal the major lineages of starlings, mynas and related taxa. Molecular Phylogenetics and Evolution 41(2): 333-344. doi 10.1016/j.ympev.2006.05.007 (HTML abstract)

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Buphagidae: Brief Summary ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES
 src= Picabueyes piquigualdo (Buphagus africanus).

Los bufágidos o picabueyes (Buphagidae) son una familia de aves paseriformes que contiene solo dos especies; algunos ornitólogos las consideran como subfamilia Buphaginae dentro de la familia Sturnidae (estorninos), pero parecen ser muy diferentes (ver por ejemplo Zuccon et al. 2006). Los picabueyes son endémicos de las sabanas sub-saharianas de África.

De acuerdo con los estudios más recientes sobre la filogenia de la superfamilia Muscicapoidea (Cibois & Cracraft 2004, Zuccon et al. 2006, Lovette & Rubenstein 2007), los picabueyes son una línea antigua relacionada con Mimidae (los sinsontes y cuitlacoches americanos) y con los estorninos, pero no particularmente cercano de ninguno de los dos. Considerando la biogeografía conocida de estos grupos, la explicación más plausible parece la de que el linaje de Buphagus se originó Asia oriental o sudoriental como los otros dos (Zuccon et al. 2006). Esto haría a las dos especies de Buphagus algo así como fósiles vivientes y demuestra elegantemente que tales remanentes de la evolución pasada pueden poseer adaptaciones automórficas sorprendentes y únicas.

Sus plumajes son de color castaño claro, y las especies pueden ser distinguidas por el color del pico. Anidan en huecos, a menudo en paredes, forrados con pelo arrancado de ganado, y ponen 2 o 3 huevos.

Los picabueyes son como estorninos de tamaño medio con fuertes pies. Su vuelo es fuerte y directo, y son bastante gregarios. Su hábitat preferido es el campo abierto, y se alimentan de insectos. Los nombres científico y comunes surgen del hábito de posarse sobre grandes mamíferos, tanto salvajes como domésticos, tales como vacas o rinocerontes, para así comerles las garrapatas, tábanos, larvas y otros parásitos que se alojan en la piel del mamífero que debe ser escarbada para sacar los animales. Esta relación simbiótica antes se pensaba que era mutualista. Sin embargo, su alimento favorito es la sangre, y mientras extraen garrapatas ensangrentadas, también se alimentan de ella directamente, picando en las heridas del mamífero para mantenerlas abiertas. Por lo tanto, lo que antes se pensó que fuera una relación simbiótica, puede ser al mismo tiempo una relación parásita.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Buivoliniai varnėnai ( Lithuanian )

provided by wikipedia LT
Binomas Buphagidae

Buivoliniai varnėnai (lot. Buphagidae) – žvirblinių paukščių (Passeriformes) šeima.

Išvaizda

Anksčiau priklausė varnėniniams (Sturnidae) ir kai kurie ornitologai išskiria į tos šeimos pošeimį.

Biologija

Gyvena atvirose vietose.

Lizdas

Lizdą įsirengia ertmėse, sienų plyšiuose. Iškloja žolėmis ir plaukais. Deda 2-3 kiaušinius.

Mityba

Surenka nuo stambių žinduolių, ypač buivolų, antilopių, parazitus, daugiausia erkes, musių lervas. Maitinasi laipiodami panašiai kaip geniai ant gyvūno kūno, įsikibdami aštriais nageliais ir atsiremdami stangria uodega. Maitinasi taip pat iš gyvūno žaizdų tekančiais skysčiais, į žaizdas gali užnešti kraujo parazitus.

Paplitimas

Paplitę Afrikoje, į pietus nuo Sacharos.

Šeimoje viena gentis - buivoliniai varnėnai (Buphaga Brisson, 1760) ir dvi rūšys:

Rūšys

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Vikipedijos autoriai ir redaktoriai
original
visit source
partner site
wikipedia LT

Buivoliniai varnėnai: Brief Summary ( Lithuanian )

provided by wikipedia LT

Buivoliniai varnėnai (lot. Buphagidae) – žvirblinių paukščių (Passeriformes) šeima.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Vikipedijos autoriai ir redaktoriai
original
visit source
partner site
wikipedia LT

Buphagidae ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Vogels

Buphagidae (ossenpikkers) zijn een familie van de zangvogels die voorkomen in Afrika ten zuiden van de Sahara in savannegebieden.

Beschrijving

Ze lijken een beetje op spreeuwen. Het zijn vogels die de gewoonte hebben om op grote zoogdieren (zowel wilde grote dieren als neushoorns en gnoes als landbouwhuisdieren als runderen) neer te strijken en daar teken, horzellarven en andere parasieten op te pikken. Er zijn twee soorten, de geelsnavelossenpikker komt voornamelijk voor in West-Afrika en de roodsnavelossenpikker overwegend in Oost-Afrika. Er is zijn echter gebieden waar beide soorten naast elkaar voorkomen en zelfs in elkaars gezelschap op hetzelfde zoogdier worden gezien.

Taxonomie

Deze familie werd beschouwd als nauw verwant aan de spreeuwen. Uit moleculair genetisch onderzoek blijkt dat ze wat minder verwant zijn aan de clade waartoe de spreeuwen behoren, maar beide behoren wel tot de superfamilie (clade) Muscicapoidea.[1] De familie telt één geslacht:[2]

Bronnen, noten en/of referenties
  1. Cibois, A., E. Pasquet & P. G.P.Ericson, 2006. Nuclear and mitochondrial sequence data reveal the major lineages of starlings, mynas and related taxa. Molecular Phylogenetics and Evolution 41(2):333–344. DOI:10.1016/j.ympev.2003.12.002 Abstract (en)
  2. Gill, F., Wright, M. & Donsker, D. (2014). IOC World Bird Names (version 4.1). (en)
Wikimedia Commons Zie de categorie Buphagidae van Wikimedia Commons voor mediabestanden over dit onderwerp.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Buphagidae: Brief Summary ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Buphagidae (ossenpikkers) zijn een familie van de zangvogels die voorkomen in Afrika ten zuiden van de Sahara in savannegebieden.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Bąkojady ( Polish )

provided by wikipedia POL
Commons Multimedia w Wikimedia Commons

Bąkojady[3] (Buphagidae) – monotypowa rodzina ptaków z rzędu wróblowych (Passeriformes), wcześniej klasyfikowana w randze podrodziny Buphaginae w rodzinie szpaków (Sturnidae).

Występowanie

Bąkojady zamieszkują sawannę w środkowej i południowej Afryce[4].

Charakterystyka

Długość ciała 20 cm, masa ciała 42–71 g[5].

Żerują na dużych, roślinożernych ssakach kopytnych (bawołach, nosorożcach, zebrach, antylopach) i na słoniach. Wyjadają im ze skóry pasożyty (głównie kleszcze i larwy muchówek) oraz bliznowate tkanki i krew z ran ssaka. Nogi bąkojadów są krótkie i wyposażone w ostre pazury, dzięki czemu mogą się utrzymać na grzbiecie i bokach ciała poruszającego się ssaka.

Bąkojady nie tylko oczyszczają skórę zwierząt, ale pełnią również rolę strażników ostrzegających o zagrożeniu. Są towarzyskie, żerują i nocują w stadach. Gnieżdżą się w dziuplach drzew.

Systematyka

Etymologia

Greckie βους bous – wół; -φαγος -phagos – -jedzący < φαγειν phagein – jeść[6].

Podział systematyczny

Rodzina Buphagidae jest taksonem siostrzanym w stosunku do (przedrzeźniacze (Mimidae) + szpaki (Sturnidae))[7][8][9]. Do rodziny należy jeden rodzaj z następującymi gatunkami[3]:

Przypisy

  1. a b Buphagus, w: Integrated Taxonomic Information System (ang.) [dostęp 2012-11-08]
  2. M.J. Brisson: Ornithologie, ou, Méthode contenant la division des oiseaux en ordres, sections, genres, especes & leurs variétés: a laquelle on a joint une description exacte de chaque espece, avec les citations des auteurs qui en ont traité, les noms quils leur ont donnés, ceux que leur ont donnés les différentes nations, & les noms vulgaires. T. 2. Parisiis: Ad Ripam Augustinorum, apud Cl. Joannem-Baptistam Bauche, bibliopolam, ad Insigne S. Genovesae, & S. Joannis in Deserto, 1760, s. 437. (łac.)
  3. a b Systematyka i nazwy polskie za: P. Mielczarek, M. Kuziemko: Rodzina: Buphagidae Lesson, 1828 - bąkojady - Oxpeckers (wersja: 2015-05-27). W: Kompletna lista ptaków świata [on-line]. Instytut Nauk o Środowisku Uniwersytetu Jagiellońskiego. [dostęp 2016-04-08].
  4. F. Gill, D. Donsker: Nuthatches, Wallcreeper, treecreepers, mockingbirds, starlings & oxpeckers (ang.). IOC World Bird List: Version 6.1. [dostęp 2016-04-08].
  5. A. Craig: Family Buphagidae (Oxpeckers). W: J. del Hoyo, A. Elliott, D.A. Christie: Handbook of the Birds of the World. Cz. 14: Bush-shrikes to Old World Sparrows. Barcelona: Lynx Edicions, 2009, s. 652–653. ISBN 978-84-96553-50-7. (ang.)
  6. J.A. Jobling: Key to Scientific Names in Ornithology. W: J. del Hoyo, A. Elliott, J. Sargatal, D.A. Christie, E. de Juana (red.): Handbook of the Birds of the World Alive. Barcelona: Lynx Edicions, 2016. [dostęp 2016-04-08]. (ang.)
  7. A. Cibois, J. Cracraft. Assessing the passerine "Tapestry": phylogenetic relationships of the Muscicapoidea inferred from nuclear DNA sequences. „Molecular Phylogenetics and Evolution”. 32 (1), s. 264–273, 2004. DOI: 10.1016/j.ympev.2003.12.002 (ang.).
  8. D. Zuccon, A. Cibois, E. Pasquet, P.G.P. Ericson. Nuclear and mitochondrial sequence data reveal the major lineages of starlings, mynas and related taxa. „Molecular Phylogenetics and Evolution”. 41 (12), s. 333-344, 2006. DOI: 10.1016/j.ympev.2006.05.007 (ang.).
  9. I.J. Lovette, D.R. Rubenstein. A comprehensive molecular phylogeny of the starlings (Aves: Sturnidae) and mockingbirds (Aves: Mimidae): Congruent mtDNA and nuclear trees for a cosmopolitan avian radiation. „Molecular Phylogenetics and Evolution”. 44 (3), s. 1031-1056, 2007. DOI: 10.1016/j.ympev.2007.03.017 (ang.).

Bibliografia

  1. P. Busse (red.), Z. Czarnecki, A. Dyrcz, M. Gromadzki, R. Hołyński, A. Kowalska-Dyrcz, J. Machalska, S. Manikowski, B. Olech: Ptaki. T. I. Warszawa: Wiedza Powszechna, 1990, s. 34, seria: Mały słownik zoologiczny. ISBN 83-214-0563-0.
p d e
Rodziny ptaków z rzędu wróblowych (Passeriformes) Królestwo: zwierzęta • Typ: strunowce • Podtyp: kręgowce • Gromada: ptaki • Rząd: wróblowebarglikowce
(Acanthisitti) tyrankowce
(Tyranni) śpiewające
(Oscines)
lirogonygąszczakialtannikikorołazychwostkowatekolcopiórkimiodojadylamparcikibuszówkowateziemnodrozdystadniakijagodziakipłatkonosykoralnikimiodnikimaoryskikowaliczkiliszkojadypieszakifletówkiczubcegórnikitrzaskaczekoralniczkijagodnikiwireonkowatewilgowatełuskowczykiszuflodziobkiostrolotykrępaczkiwangowategołogłowypaskownikidzierzbikidziwogonywachlarzówkowatedzierzbykrukowatemonarkiskałowronyczarniakimodrogłówkicudowronkidługobiegowateskalinkowatedudkowcowatekwiatówkinektarnikiturkuśnikowatetybetańczykipłochaczezłotogłówkiwikłaczowateastryldowatewdówkiwróblepliszkowatełuszczakowatepoświerkitanagrzcetrznadlepasówkihispaniolczykitrelnikiantylezeledonkiplatynkilasówkisłowikówkikacykowatehispanioletanagrzykikardynałytanagrowateaksamitnikiowadówkisikoryremizynikatoryskowronkiwąsatkikrótkosterkichwastówkowateświerszczakimimikimadagaskarniczkitrzciniakiskąpoogonkijaskółkowatebilbileświstunkiskotniczkowatepokrzewczykiraniuszkipokrzewkiogoniatkiszlarnikitymaliowatedżunglakisikornikipekińczykimysikrólikitajwaneczkipalmowcejemiołuszkipersówkowatejedwabniczkireliktowcepełzaczekowalikowatestrzyżykisiwuszkibąkojadyprzedrzeźniaczeszpakowatepluszczemuchołówkowatedrozdowate
Układ filogenetyczny na podstawie Paweł Mielczarek, Marek Kuziemko: Rząd: Passeriformes - wróblowe. W: Kompletna lista ptaków świata [on-line]. Instytut Nauk o Środowisku Uniwersytetu Jagiellońskiego. [dostęp 2017-07-18].
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Bąkojady: Brief Summary ( Polish )

provided by wikipedia POL

Bąkojady (Buphagidae) – monotypowa rodzina ptaków z rzędu wróblowych (Passeriformes), wcześniej klasyfikowana w randze podrodziny Buphaginae w rodzinie szpaków (Sturnidae).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Buphagidae ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Buphagidae là một họ chim trong bộ Passeriformes[1].

Tên gọi trong tiếng Anh của các loài trong họ này là oxpecker (nghĩa đen là chim đậu lưng bò) hay tickbird (nghĩa đen là chim [bắt] ve bét). Chim bắt bét bò là đặc hữu khu vực savan ở châu Phi hạ Sahara. Cả tên tiếng Anh lẫn tên khoa học của chúng đều bắt nguồn từ tập tính đậu trên lưng các loài thú lớn (cả hoang dã lẫn thuần hóa) như trâu, bò, ngựa vằn, linh dương Impala, hà mã, tê giác, và ăn ve bét, côn trùng nhỏ, ấu trùng ruồi trâu (Oestridae) cũng như các sinh vật ký sinh khác.

Phân loại

Một số nhà điểu học coi chim bắt bét bò là một phân họ, gọi là Buphaginae trong phạm vi họ Sáo (Sturnidae), nhưng dường như chúng là nhóm chim hoàn toàn khác biệt[2].

Họ này có 1 chi duy nhất còn loài sinh tồn, bao gồm 2 loài:

Phát sinh chủng loài

Theo nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây về Muscicapoidea[2][3] thì chim bắt bét bò là một dòng dõi cổ xưa có quan hệ gần với họ Mimidae (chim nhại và họa mi đỏ châu Mỹ) cùng chim sáo (họ Sturnidae), nhưng không gần với họ này hơn họ kia. Xem xét tới địa sinh học đã biết của các nhóm chim này, thì diễn giải đáng tin cậy nhất dường như là dòng dõi chim bắt bét bò bắt nguồn từ Đông hay Đông Nam Á như hai họ kia[2]. Điều này làm cho hai loài Buphagus giống như là các hóa thạch sống, và chứng minh rằng những tàn dư như vậy của tiến hóa quá khứ có thể có được những sự thích nghi đặc trưng giải phẫu phái sinh khác biệt đặc sắc và duy nhất.

Phân bố và môi trường sống

Các loài trong họ chim này là đặc hữu châu Phi hạ Sahara, với môi trường sống chủ yếu là các khu vực thưa cây cối. Chúng không có trong khu vực sa mạc khô cằn cũng như trong các rừng mưa. Sự phân bố của chúng bị hạn chế bởi sự có mặt của con mồi ưa thích của chúng là các loài ve bét, và các động vật là vật chủ của các loài ve bét này. Hai loài trong họ là cùng vùng phân bố trong phần lớn khu vực Đông Phi và thậm chí có thể xuất hiện trên cùng một loài động vật chủ. Bản chất mối quan hệ tương tác giữa hai loài này là chưa biết rõ.

Tập tính

Các loài chim bắt bét bò này thường sống thành đàn.

Thức ăn

 src=
Buphagus africanus trên lưng một con linh dương bò (Connochaetes).

Chim bắt bét bò kiếm ăn chủ yếu trên lưng các loài thú lớn, chủ yếu là động vật móng guốc. Dường như chúng ưa thích một số loài, trong khi lại tránh những loài khác, chẳng hạn như các loài linh dương Alcelaphus lichtensteinii hay Damaliscus korrigum cũng như các loài linh dương nhỏ như Kobus leche, linh dương hoẵng (Cephalophinae) và linh dương lau sậy (Redunca); loài nhỏ nhất mà chúng thường xuyên đậu trên lưng là linh dương Impala (Aepyceros melampus), có thể là do mật độ ve bét cao cũng như bản chất xã hội của loài này. Tại nhiều nơi trong khu vực sinh sống của chúng, chúng cũng kiếm ăn trên lưng các loài trâu bò, nhưng không thấy trên lưng lạc đà. Chúng tìm kiếm các loài động vật ký sinh ngoài, cụ thể là ve bét, cũng như các loài côn trùng gây ra những vết thương cũng như máu, thịt từ một số vết thương. Đôi khi chúng được phân loại như là động vật ký sinh, do thực tế chúng làm loang rộng vết thương trên lưng các loài thú[4].

Mối tương tác giữa chim bắt bét bò với thú là chủ đề của một số tranh luận và nghiên cứu đang diễn ra. Ban đầu người ta coi đây là mối quan hệ cộng sinh, nhưng chứng cứ gần đây cho thấy chim bắt bét bò có thể là động vật ký sinh[5]. Chim bắt bét bò quả là có ăn ve bét, nhưng thường thì ve bét đã kiếm ăn trên các động vật chủ và người ta không thấy mối tương quan có tầm quan trọng thống kê đáng kể nào giữa sự có mặt của chim bắt bét bò với mật độ động vật ký sinh ngoài suy giảm[5]. Người ta đã quan sát thấy chim bắt bét bò tạo ra các vết thương mới và làm rộng các vết thương cũ nhằm hút máu các con vật mà chúng cưỡi trên lưng[6]. Chim bắt bét bò cũng ăn ráy tai và gàu trên da đầu của động vật chủ; và những lợi ích có thể đối với động vật chủ từ tập tính này thì vẫn chưa rõ nhưng người ta nghi ngờ rằng điều này có thể cũng chỉ là một tập tính ký sinh[5]. Một số động vật chủ tỏ ra khó chịu trước sự hiện diện của chim bắt bét bò[6]. Voi và một số loài linh dương sẽ tích cực tìm cách xua đuổi chim bắt bét bò một khi chúng sà xuống. Một số loài khác chịu đựng chim bắt bét bò khi chúng tìm ve bét trên mặt, điều mà một tác giả đã phát biểu rằng "dường như... là một quá trình khó chịu và có tính xâm lấn[4].

Sinh sản

Mùa sinh sản của chim bắt bét bò, được thấy ở ít nhất là một khu vực, có liên quan tới mùa mưa, mùa có ảnh hưởng tới hoạt động của các động vật chủ cũng như mật độ ve bét trên vật chủ. Cả việc ve vãn lẫn giao phối đều diễn ra trên vật chủ. Chúng làm tổ trong các hốc, thường là trên cây nhưng đôi khi cũng trong các kiểu hang hốc khác, kể cả các lỗ trên tường. Tổ được lót cỏ và thường có lông mà chúng nhổ từ vật chủ và thậm chí là từ gia súc như cừu, nhưng không thường xuyên. Mỗi ổ thường có 2 tới 3 trứng, nhưng chim bắt bét bò mỏ đỏ có thể đẻ tới 5 trứng.

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ Clements J. F., T. S. Schulenberg, M. J. Iliff, B. L. Sullivan, C. L. Wood, D. Roberson (2012). “The eBird/Clements checklist of birds of the world: Version 6.7.”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  2. ^ a ă â Zuccon, Dario; Cibois, Anne; Pasquet, Eric; Ericson, Per G.P. (2006). “Nuclear and mitochondrial sequence data reveal the major lineages of starlings, mynas and related taxa”. Molecular Phylogenetics and Evolution 41 (2): 333–344. PMID 16806992. doi:10.1016/j.ympev.2006.05.007.
  3. ^ Cibois, A.; Cracraft, J. (2004). “Assessing the passerine 'tapestry': phylogenetic relationships of the Muscicapoidea inferred from nuclear DNA sequences”. Molecular Phylogenetics and Evolution 31 (1): 264–273. PMID 15186812. doi:10.1016/j.ympev.2003.12.002.
  4. ^ a ă Craig, Adrian (2009). “Family Buphagidae (Oxpeckers)”. Trong del Hoyo, Josep; Elliott, Andrew; Christie, David. Handbook of the Birds of the World. Quyển 14, Bush-shrikes to Old World Sparrows. Barcelona: Lynx Edicions. tr. 642–653. ISBN 978-84-96553-50-7.
  5. ^ a ă â Weeks, P (2000). “Red-billed oxpeckers: vampires or tickbirds?” (pdf). Behavioral Ecology 11 (2): 154–160. doi:10.1093/beheco/11.2.154.
  6. ^ a ă McElligott, A.G.; Maggini, I.; Hunziker, L.; Konig, B. (2004). “Interactions Between Red-Billed Oxpeckers and Black Rhinos in Captivity”. Zoo Biology 23 (4): 347–354. doi:10.1002/zoo.20013.

Tham khảo

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Buphagidae  src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Buphagidae


Hình tượng sơ khai Bài viết Bộ Sẻ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Buphagidae: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Buphagidae là một họ chim trong bộ Passeriformes.

Tên gọi trong tiếng Anh của các loài trong họ này là oxpecker (nghĩa đen là chim đậu lưng bò) hay tickbird (nghĩa đen là chim [bắt] ve bét). Chim bắt bét bò là đặc hữu khu vực savan ở châu Phi hạ Sahara. Cả tên tiếng Anh lẫn tên khoa học của chúng đều bắt nguồn từ tập tính đậu trên lưng các loài thú lớn (cả hoang dã lẫn thuần hóa) như trâu, bò, ngựa vằn, linh dương Impala, hà mã, tê giác, và ăn ve bét, côn trùng nhỏ, ấu trùng ruồi trâu (Oestridae) cũng như các sinh vật ký sinh khác.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI